Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
- \(n_{H_2}=\frac{1,2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{h^2}=n_{O_2}+n_{N_2}+n_{H_2}+n_{SO_2}=1,5+2,5+0,2+0,1=4,3\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{h^2}=4,3\cdot22,4=96,32\left(l\right)\)
-\(m_{O_2}=1,5\cdot32=48\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=2,5\cdot28=70\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{h^2}=48+70+0,4+6,4=124,8\left(g\right)\)
bài 1:
a. \(P_2O_5\)
b. \(SO_4\)
c. \(AlCl_3\)
d. \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
e. \(ZnCO_3\)
f. \(Na_3PO_4\)
haizzzzzzzz
it depends on money we earn .................
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
Ta có pthh
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Theo đề bài ta có
nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
mHCl=mct=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{500.3,65\%}{100\%}=18,25g\)
\(\Rightarrow\)nHCl=\(\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
Theo pthh
nZn=\(\dfrac{0,1}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,5}{2}mol\)
\(\Rightarrow\) Số mol của HCl dư ( tính theo số mol của Zn)
Theo pthh
nZnCl2=nH2 =nZn=0,1 mol
nHCl=2nZn=2.0,1=0,2 mol
\(\Rightarrow mZnCl2=0,1.136=13,6g\)
mHCl=0,2.36,5=7,3 g
mddZnCl2=mZn + mddHCl - mH2 = 6,5 + 500 - (0,1.2)=506,3 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là :
C% \(_{ZnCl2}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{13,6}{506,3}.100\%\approx2,686\%\)
C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{506,3}.100\%=1,44\%\)
CaCO3-> CaO +CO2
nCaCO3=200/100=2 (mol)
nCaO=nCaCO3=2 (mol)
khối lượng CaO sinh ra : mCaO = 2*56=112(g)
khối lượng CaCO3 dư : m CaCO3 dư= 134-112=22(g)
khối lương CaCO3 phản ứng : mCaCO3 pư= 200-22=178(g)
Hiệu suất H=178/200 *100%=89%
lấy nam châm hút sắt còn cát
Bạn dùng nam châm hút các vụn sắt ra , vậy là đã tách đc hỗn hợp vụn sắt và vụn cát rồi :D