Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.Bình chia độ và bình tràn
Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang
Câu 4.Chiều dài
câu 5.0,2 cm
Câu 6.7,6 cm
Câu 7.33 cm3
Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
câu 9.16,0 cm
Câu 10.0,1 cm3
Tóm tắt
V1 = 140cm3
V2 = 190cm3
V = ?
Giải
Thể tích vật rắn là:
V = V2 - V1 = 190 - 140 = 50 (cm3)
Đ/s:...
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Tóm tắt:
V1 = 50cm3
V2 = 100cm3
-------------------------
Vv = ?
Giải:
Thể tích của vật là:
Vv = V2 - V1 = 100 - 50 = 50 (cm3)
=> Đáp án là D
Trong đề cần thêm chữ "vật chìm hoàn toàn trong nước" vì có vật ko chìm hoàn toàn trong nước. Chúc bạn học tốt!
thể tích cua vật rắn là
100-50=50(cm3)
Vậy thể tích của vật rắn là 50cm3
Bài này đơn giản thôi
Thể tích hòn đá là :
Vv = V2 - V1 = 89 - 56 = 33 ( cm3 )
Đáp số : 33cm3
Ta xét:
Nếu như đo được 22,5 cm3: thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,5
Nếu như mà đo được 45,2 cm3 thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3
Còn nếu là 36,0 cm3 thì bình thỏa mãn rất nhiều điều kiện: có thể là 0,1 cm3, có thể là 0,25 cm3 hay 0,5 cm3 hoặc 0,2 cm3 cũng có khả năng là 1 cm3
Nhưng chúng ta nên chọn yếu tố khách quan nhất: 0,2 cm3
Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.
Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia dộ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lẽn bằng thể tích của vật.
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thủ chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
chuc bn hoc tot