Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi hHg = 75,8 cm = 0,758 m
Áp suất khí quyển ra đơn vị Pa là:
pa = dHg.hHg = 136.103.0,758 = 103088 Pa.
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
CT: v = s/t
Trong đó
+ s là độ dài quãng đường đi được.
+ t là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
a) 1,2atm = 121590Pa
b) 80cmHg = 106657Pa
đổi sang pascal
a) 1,2 atm = ?Pa
Ta có : 1 Atm = 101 325 Pascal
=> 1,2 atm = 121590 Pa
b )80 cmHg = ? Pa
Ta có : 1mmHg = 133,3224 Pa
=> 80mmHg = 10666 Pa
a)Ta có: 75,8cmHg chính là độ cao mực thủy ngân ➜ 75,8cm = 0,758m
Ta lại có dthủy ngân = 136000N/m3
Áp suất khí quyển ra đơn vị Pa là:
pkhí quyển = d.h = 136000.0,758 = 103088(Pa).(1)
b)Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:
pnước = d.h = 10000.5 = 50000(Pa).(2)
Từ (1) và (2) suy ra áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:
p = pkhí quyển + pnước = 103088 +50000 = 153088(Pa).
Ta có:áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m ra cmHg là:
153088:136000 = 1,126(m) = 1126(cm) = 1126cmHg.
Đổi 5cm = 0,05 m.
Diện tích của bình hoa là :
S = r2 x 3,14 = 0,052 x 3,14 = 0,00785 (m2).
Áp lực tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 x m = 10 x 2 = 20 (N).
Áp suất của bình hoa tác dụng lên mặt bàn là :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{20}{0,00785}=2548\) (Pa).
Diện tích đáy bình:
5.5.3,14=78,5(cm2)
Đổi: 78,5 cm2= 0,00785(m2)
Trọng lượng bình hoa:
F=P=10.m=10.2=20(N)
Áp suất bằng:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{20}{0,00785}\approx2547,771\left(\frac{N}{m^2}\right)\)
1mmHg = 133,3 Pa
Suy ra 1cmHg = 13330 Pa
760mmHg=76cmHg=1,0336*105Pa=103360Pa