K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình có thể sử dụng một vài dấu hiệu nhận biết. Ví dụ như nội dung thường sẽ phải có một cốt truyện, mạch truyện và chủ đề rõ ràng. Trong mạch truyện có các nhân vật, sự việc, sự kiện theo từng diễn biến, mạch cốt truyện sẽ là phương thức biểu đạt tự sự. Người viết sử dụng dùng ngôn ngữ để cho người nghe hoặc người đọc có thể hiểu được, hình dung được nhân vật, sự việc mà người nói, người viết đang đề cập đến sẽ là phương thức miêu tả... Tương tự như vậy mỗi phương thức sẽ có cách nhận diện riêng biệt. Bạn chú ý làm nhiều bài tập sẽ nhận ra thôi ạ.

22 tháng 3 2022

lỗi hình

16 tháng 5 2021

2 văn bản trên viết theo thể loại văn bản nhật dụng viết theo kiêu bút kí.

phương thức biểu đạt nghị luận ,biểu cảm

5 sau khi đọc văn bản ,em thấy đây không chỉ là vùng đất nổi tiếng với các là điệu dân ca và âm nhạc cung đình mà còn nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử

 

 

19 tháng 5 2021

 

Cảm ơn bạn .

 

 

16 tháng 10 2021

Biểu cảm

16 tháng 10 2021

PTBĐ: Biểu cảm

8 tháng 5 2021

PTBĐ: tự sự, miêu tả.

Theo t nghĩ là 1 biểu cảm 2 nghị luận

31 tháng 10 2021

1. Thể thơ: song thất lục bát biến thể

2. Nhịp thơ: 4/4/4

=> Gợi sự dài rộng, bao la, mênh mông của cánh đồng

3. Biện pháp nghệ thuật:

+ Đứng bên ni đồng - Đứng bên tê đồng

-> Điệp ngữ và đối

+ Mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mông

-> Đảo từ ngữ và điệp từ

=> Làm tăng thêm sự rộng lớn ngút ngàn của cánh đồng. Thể hiện sức sống căn tràn, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.

+ Thân em - chẽn lúa...; phất phơ

-> Phép so sánh kết hợp từ láy

=> Hình dung ra cô gái trong buổi sáng mai trẻ trung đầy sức sống, tinh khôi thanh thiết, lại rất duyên dáng; sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới, rạo rực.

 

 

22 tháng 11 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Đại từ: bác

=> Dùng để trỏ (người)

3. 

Em tham khảo:

a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.

b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.