K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Trạng ngữ: "dưới làn tóc trắng"

Chủ ngữ: "bà"

Vị ngữ: "ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ" 

Câu này là câu ghép vì nó có hai hành động chính "bà ngừng nhai trầu""đôi mắt hiền từ" .

3 tháng 9 2023

Bà là CN1
ngừng nhai trầu là VN1
đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng là CN2
nhìn cháu âu yếm và mến thương là VN2

19 tháng 1 2022

C , Bà ngừng nhai trầu đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trằng nhìn cháu âu yếm

 
20 tháng 3 2022

A

Bài 3.   Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.Bài...
Đọc tiếp

Bài 3.   Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.

b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.

c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.

d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.

Bài 4.  Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.

a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.

->..................................................................................................

b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường

->..................................................................................................

c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.

->..................................................................................................

Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:

a. Nhung nói và................................................................................................

b. Nhung nói rồi................................................................................................

c. Nhung nói còn..............................................................................................

d. Nhung nói nhưng..........................................................................................

Bài 6.  Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:

(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.

         Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0
12 tháng 12 2021

giúp mik với mn

 

C hoặc D

10 tháng 12 2023

Các đại từ xưng hô là: tôi, mẹ, con

15 tháng 3 2023

a. Trong truyện Cây khế, người em chăm chỉ hiền lành. Trái lại, người anh thì tham lam lười biếng.

b, Ben là thần đồng âm nhạc, Từ bé, cậu đã đc mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi piano.

   Những đêm trăng sáng, sông Hương là một đường trăng lung linh dát vàng. Nó là một đặc ân thiên dành cho Huế.

Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có.   B. Bố đi công tác về, cả nhà vui...
Đọc tiếp

Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.
B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.
D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?
A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có.   B. Bố đi công tác về, cả nhà vui đón mừng.
C. Mây đen kéo đến kín trời, cơn mưa ập tới.  D. Ngoài đồng, nông dân đang gặt lúa, kéo lúa về nhà.
Câu 5. Từ xanh ở câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh ở câu “Bốn mùa cây lá trong vườn xanh tốt” quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm  D. Trái nghĩa Câu 6. Đọc đoạn thơ sau:                  Đứng giữa nhà mà cháy
Mà tỏa sáng xung quanh Chỉ thương cây đèn ấy Không sáng nổi chân mình
Đoạn thơ trên có những từ mang nghĩa chuyển là: A. đứng; nhà; cây  B. đứng; nhà; chân  C. đứng; cây; chân  D. sáng; cây; chân

0