Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5^6+5^7+5^8
=5^6.(1+5+5^2)
=5^6.31 chia hết cho 31
7^6+7^5-7^4
=7^4.(7^2+7-1)
=7^4.55 chia hết cho 11
BÀI 2:
a) \(5^6+5^7+5^8=5^6\left(1+5+5^2\right)=5^6.31\) \(⋮\)\(31\)
b) \(7^6+7^5-7^4=7^4.\left(7^2+7-1\right)=7^4.55\)\(⋮\)\(11\)
c) \(2^3+2^4+2^5=2^3.\left(1+2+2^2\right)=2^3.7\)\(⋮\)\(7\)
d) mk chỉnh đề
\(1+2+2^2+2^3+...+2^{59}\)
\(=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}\right)\)
\(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{58}\left(1+2\right)\)
\(=\left(1+2\right)\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)
\(=3\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)\(⋮\)\(3\)
3A =32+33+34+...+3100+3101
khi 2A = 3101 - 3
suy ra: A = (3101 - 3):2
b, A = 31+32+33+...+3100
A = (31+32)+(33+34)+...+(399+3100)
A = 3(1+3)+33(1+3)+...+399(1+3)
A= 12(1+32+33+...+398) nên A chia hết cho 4 và 12
c, mk chưa làm được
Ta có A = 3 + 32 + 33 + ... + 399 + 3100
=> 3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3100 + 3101
Khi đó 3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 3100 + 3101) - (3 + 32 + 33 + ... + 399 + 3100)
=> 2A = 3101 - 3
=> A = \(\frac{3^{101}-3}{2}\)
b) Ta có A = 3 + 32 + 33 + 34 +... + 399 + 3100
= (3 + 32) + 32(3 + 32) + ... + 398(3 + 32)
= 12 + 32.12 + ... + 398.12
= 12(1 + 32 + ... + 398) \(⋮\)12
Lại có A = 12(1 + 32 + ... + 398) = 3.4.(1 + 32 + ... + 398) \(⋮\)4
c) Sửa đề A không chia hết cho 13
Ta có A = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + ... + 398 + 399 + 3100
=> A + 1 = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + ... + 398 + 399 + 3100
=> A + 1 = (1 + 3 + 32) + 33(1 + 3 + 32) + ... + 398(1 + 3 + 32)
=> A + 1 = 13 + 33.13 + 33.13 + ... + 13.398
=> A + 1 = 13(1 + 33 + ... + 398)
=> A = 13(1 + 33 + ... + 398) - 1
=> A không chia hết cho 13
a)Ta có: p2-1=(p-1).(p+1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p chia 3 dư 1 hoặc 2
*Xét p chia 3 dư 1=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3
=>p2-1 chia hết cho 3
*Xét p chia 3 dư 2=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3
=>p2-1 chia hết cho 3
Vậy p2-1 chia hết cho 3
a)Ta có: p2-q2=p2-1-q2+1=(p2-1)-(q2+1)
Từ câu a
=>p2-1 chia hết cho 3
q2-1 chia hết cho 3
=>(p2-1)-(q2+1) chia hết cho 3
Vậy p2-q2 chia hết cho 3
Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 260 . Chứng minh A chia hết cho 3 ; A chia hết cho 7 và A chia hết cho 42.
A = (2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^59+2^60)
= 2.3 + 2^3.3 + .... + 2^59 .3 = 3.(2+2^2+....+2^59) chia hết cho 3
A = (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+.....+(2^58+2^59+2^60)
= 2.7 + 2^4.7 + .... +2^58.7 = 7.(2+2^4+....+2^58) chia hết cho 7
Dễ thấy A chia hết cho 2 mà lại có A chia hết cho 3;7 ( cm trên )
=> A chia hết cho 2.3.7 = 42 ( vì 2;3;7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
a)A=5+52+53+...+58
A= (5+52)+(53+54) + ... + (57+58)
A= 5( 1+5) + 52(5+52)+... + 56(5+52)
A= 30 + 52 . 30 + ... +56.30
A = 30 ( 1 + 52+...+56) chia hết cho 30
=> A chia hết cho 30
b)B=3+33+35+37+...+329
B = (3 + 33 + 35) + (37+39+311) + ... + ( 327+328+329)
B = 273 + 36 (3 + 33 + 35) + ... + 326 (3 + 33 + 35)
B = 273 + 36.273 + ... + 326.273
B = 273 ( 1 + 36+...326) chia hết cho 273
=> B chia hết cho 273
n3 + 11n = n3 - n + 12n = n(n2 - 1) + 12n= (n - 1)n(n + 1) + 12n
Vì n là số nguyên nên (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6; mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6.
Vậy (n - 1)n(n + 1) + 12n chia hết cho 6 => n3 + 11n chia hết cho 6 (đpcm)
n 3 + 11n = n 3 ‐ n + 12n = n﴾n 2 ‐ 1﴿ + 12n= ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n
Vì n là số nguyên nên ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6
;mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6
Vậy ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n chia hết cho 6 => n 3 + 11n chia hết cho 6 ﴾đpcm﴿
Ta có:
m+3m2+2m3=m.(1+3m+2m2)
=m.[1+(m+2m)+2m2]
=m.[(1+m)+2m.(m+1)]
=m.[(m+1).(2m+1)]
=m.(m+1).(2m+1)
Ta thấy: m.(m+1).(m+2) và (m-1).m.(m+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chúng đều chia hết cho6=>Hiệu của chúng chia hết cho 6
=>m.(m+1).(m+2)-(m-1).m.(m+1) chia hết cho 6
Lấy m.(m+1) chung thì ta có:
=>m.(m+1).[m+2-(m-1)] chia hết cho 6
=>m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên
m+3m2+2m3 =m (1 + 3m + 2m2) = m.(1+ m + 2m + 2m2) = m [(1+m) + 2m (1+ m)]
= m. (m+1).(2m+ 1) = m.(m+ 1). [(m + 2) + (m - 1)] = m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1)
Nhận xét: m(m+1)(m+2) ; (m - 1)m (m + 1) đều chia hết cho 6 vì đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=> m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1) chia hết cho 6
=> m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên