K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

nhầm 2379 là hợp số vì nó chia hết cho 3

19 tháng 11 2017

2379 là hợp số

1235 là hợp số 

143 là là hợp số

67 là số nguyên tố

20 tháng 10 2016

312 là hợp số vì có tổng các chữ số = 6 chia hết cho 3

213 là hợp số vì có tổng các chữ số = 6 chia hết cho 3

435 là hợp số vì có tổng các chữ số = 12 chia hết cho 3

417 là hợp số vì có tổng các chữ số = 12 chia hết cho 3

3311 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

67 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

21 tháng 10 2016

1431  có: 1+4+3+1=9

9:3=3

=> Tổng các chữ số của số trên chia hết cho 3.

=> Số trên chia hết cho 3=> Hợp số.

635 có tận cùng là 5

=> Chia hết cho 5

=> Hợp số.

119 :7=17

=> 119 chia hết cho 7 và 17

=> Hợp số

73=73.1

=> 73 là số nguyên tố.

Vậy: 1431;635;119 là hợp số.

73 là số nguyên tố.

21 tháng 10 2016

số hợp số bạn nhé 

tk mik nhé

25 tháng 7 2016

các số 312;213;435;417;3311;67 là số hợp số nha bạn

CHÚC BẠN HỌC TỐT

23 tháng 7 2016

là hợp số nha!

 

10 tháng 8 2015

tất cả là hợp số ,còn số 67 nguyên tố____

10 tháng 10 2016

tat ca la hop to 

10 tháng 7 2017

73 là số nguyên tố

Các số 1431 ; 635 ; 119 là hợp số vì chúng có các ước 3,5,7

18 tháng 8 2017

D là hợp số

D=1112111=7.11^2.13.101

18 tháng 8 2017

1112111 là hợp số vì (1+1+1+1)-(1+2+1)\(⋮\)11

26 tháng 7 2023

Bài 1 :

a) \(123456789+729=\text{123457518}⋮2\)

⇒ Số trên là hợp số

b)\(5.7.8.9.11-132=\text{27588}⋮2\)

⇒ Số trên là hợp số

Bài 2 :

a) \(P+2\&P+4\) ;à số nguyên tố

\(\Rightarrow\dfrac{P+2}{P+4}=\pm1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{P+2}{P+4}=1\\\dfrac{P+2}{P+4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P+2=P+4\\P+2=-P-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0.P=2\left(x\in\varnothing\right)\\2.P=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=-3\)

Câu b tương tự

 

26 tháng 7 2023

a,123456789+729=123457518(hợp số)

b,5x7x8x9x11-132=27588(hợp số)

Bài 2,

a,Nếu P=2=>p+2=4 và p+4=6 (loại)

Nếu P=3=>p+2=5 và p+4=7(t/m)

P>3 => P có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k ϵn,k>0)

Nếu p=3k+1=>p+2=3k+3 ⋮3( loại)

Nếu p=3k+2=>p+4=3k+6⋮3(loại)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

b,Nếu p=2=>p+10=12 và p+14=16(loại)

Nếu p=3=>p+10=13 và p+14=17(t/m)

Nếu p >3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu p=3k+1=>p+14=3k+15⋮3(loại)

Nếu p=3k+2=>p+10=3k+12⋮3(loại)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài.