Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)
Giả sử a,b đều chia 3 dư 1
=> ab: 3 dư(1.1=1)(Lưu ý: Nếu 2 số chia cùng 1 số đều dư thì Tích 2 số đó chia cho số đó thì dư sẽ là tích của 2 dư 2 số đó)
=> ab -1 sẽ chia hết cho 3 (Cùng số dư khi trừ thì sẽ chia hết cho số đó)
Giả sử a,b đều chia 3 dư 2
=> ab : 3 (dư 2 x 2 = 4) => ab : 3 dư 1( Vì số dư không bao giờ lớn hơn số chia)
=> ab -1 sẽ chia hết cho 3
Vậy thì nếu a,b chia 3 cùng một số dư thì ab - 1 chia hết cho 3
b)
Ta nhận thấy số số 1 mà là số chẵn thì sẽ chia hết cho 11
Ví dụ: 11 : 11 = 1
1111 : 11 = 101
111111 : 11 = 10101
,.......
Số số 1 là 2002( là số chằn)
=> Số a chia hết cho 11 => a là hợp số
Bài 2:
Ta có: ab - ba = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b =9 x (a - b)
Ta thấy rằng là số sau khi trừ luôn chia hết cho 9 => Số đó là hợp số
=> Không có số nguyên tố ab thỏa mãn điều kiện trên
Ta có :
\(\frac{2015.2000-15}{2016.1999+1}\)
= \(\frac{2015.1999+2015-15}{2015.1999+1999+1}\)
= \(\frac{2015.1999+2000}{2015.1999+2000}\)
= 1
Vậy \(\frac{2015.2000-15}{2016.1999+1}=1\)
a) Ta có: A chia hếtcho 3( do tổng các chữ số của A chia hết cho 3)
Mặt khác:A >3. Vậy A là hợp số.
b) Ta có: B chia hết cho 11
Mặt khác:B >11. Vậy B là hợp số.
c) Ta có:C chia hết cho 101
Mặt khác >101. Vậy C là hợp số.
d) ta có: D chia hết cho 1111
Mặt khác: D >1111. Vậy D là hợp số.