K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Xin lỗi bạn

Mk đọc nhầm đề bài rồi

7 tháng 3 2017

Đáp án là 0°

Khi vẽ hình ra thì ta có góc phản xạ ở gương G1 là 60°, góc hợp giữa tia phản xạ và gương G1 là 30°. Hai gương tạo thành góc 60° thì góc hợp giữa tia tới và gương G2 là 90°. Góc tới ở gương G2 là 0° nhé.
Vẽ hình ra xong vừa đọc vừa ngẫm nghỉ là ra thôi, cũng đơn giản mà !

16 tháng 2 2017

- Không ai phát minh ra điện cả.

- Điện vốn vẫn tồn tại trong giới tự nhiên, được biết đến nhiếu nhất là sét

- Điện được con người phát hiện ra, và ứng dụng nó vào trong đời sống và khoa học.

16 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nhiều hihi

13 tháng 2 2017

và tớ chúc bạn đi thi có giải cao nhé. okokok

13 tháng 2 2017

run~~vo danh

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

I1 = I2 = I3

U = U1 + U2

Trong đoạn mạch song song:

I = I1 + I2

U1 = U2 = U3

3 tháng 5 2017

mắc nối tiếp: I=I1=I2

U=U1+U2

măc song song: I=I1+I2

U=U1+U2

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 3 2017

lớn hơn 60 pn ơi hihi

7 tháng 3 2017

bạn thi vòng mấy z?

banhqua

9 tháng 2 2017

Đừng có nghịch dại hahabucminh

12 tháng 2 2017

Câu trả lời đó à

7 tháng 7 2017

BÀI GIẢI:

Gọi \(\alpha\), \(\beta\)lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.

Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.

Từ hình 1, Ta có: \(\alpha\)+\(\beta\) = 1800

=>\(\beta\) = 1800 -\(\alpha\) = 1800 – 480 = 1320

Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 2.

Dễ dang suy ra: i’ = i = 660

Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.

Xét hình 3:

Ta có: \(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-66^o=24^o\)

Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR=24^o}\)

Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.

Từ hình 4, Ta có: \(\alpha\)=\(\beta\) = 480

=>\(\beta\) = 1800 - \(\alpha\)= 1800 – 480 = 1320

Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 5.

Dễ dang suy ra: i’ = i = 240

Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.

Xét hình 6:

Ta có:\(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-24^o=66^o\)

Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR}=66^o\)

KẾT LUẬN:

Có hai trường hợp đặt gương:

Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240

Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660.

Thì ta thu được tia phản xạ có phương nằm ngang

Bai nè làm sợ sai nếu sai nhờ thầy @phynit xem ngen ;)

7 tháng 7 2017

Hinhg nè Kayoko

Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng, vật sáng

Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng, vật sáng

14 tháng 2 2017

mấy phẩy là sao bn Ngân Lâm

14 tháng 2 2017

9.0

25 tháng 1 2017

*Vật liệu dẫn điện:

-Đồng (Cu)

-Nhôm (Al)

-Chì (Pb)

-Wonfram

-Palatin (Bạch kim)

-Bạc

-Vàng

-Dung dịch điện phân (axit, bazơ, muối)

*Vật liệu cách điện:

-Cao su

-Pheroniken

-Nhựa ebonit

-Sứ

-Thủy tinh

-Mica

-Gỗ khô

-Nhựa đường

-Không khí

-Dầu máy biến áp

25 tháng 1 2017

Vật liệu dẫn điện:

nhôm, đồng, sắt,dây điện,vàng, bạc,nước,....

Vật liệu cách điện:

Vải, cao su, nhựa, nilong, gỗ khô , nói chung đa số vật khô thì cách điện, ....

6 tháng 1 2017

Câu 1: Có hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất, phản xạ theo hướng IJ đến gương thứ 2 rồi phản xạ tiếp theo hướng JR. Góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR có giá trị bằng....

Câu 2: Tiếng sấm và tiếng sét được tạo ra nhờ đâu? Giải thích.

6 tháng 1 2017

bn ôn lm j z bn