K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

\(A=\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(A=\frac{1}{99.98}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{97.98}\right)\)

\(A=\frac{1}{98.99}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)\)

\(A=\frac{1}{98.99}-\left(1-\frac{1}{98}\right)\)

\(A=\frac{1}{98.99}-\frac{97}{98}=-\frac{4801}{4851}\)

2 tháng 8 2016

a, (x-2)2+(y-3)2=0

ta thấy 

(x-2)2 với mọi x thuocj R

\(\left(y-3\right)^2\ge0\)với mọi y thuộc R

=>(x-2)2+(y-3)2>=0

=>  (x-2)2+(y-3)2=0 thi x=2 và y=3

b) 5(x-2)(x+3)=1

<=> 5x2+5x-30-1=0

<=> \(x=\frac{-5\pm\sqrt{645}}{10}\)

2 tháng 8 2016

bạn có thể viết rõ hơn dễ hiểu hơn dcj ko

 

17 tháng 9 2018

Đề bài so sánh thì k có chữ li nhé mk đánh nhâm

Câu 2:

a: \(\left(x-1\right)^3=27\)

=>x-1=3

=>x=4

b: \(\Leftrightarrow2x=25-1=24\)

=>x=12

c: \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

=>2x-1=-2

=>2x=-1

=>x=-1/2

d: \(\left(x-1\right)^{1999}=\left(x-1\right)^{2002}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{1999}\left[\left(x-1\right)^3-1\right]=0\)

=>(x-1)(x-2)=0

=>x=1 hoặc x=2

\(AB=\sqrt{\left(2-5\right)^2+\left(3-4\right)^2}=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{\left(6-5\right)^2+\left(1-4\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{\left(6-2\right)^2+\left(1-3\right)^2}=\sqrt{4^2+2^2}=\sqrt{20}\)

Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\) nên ΔABC vuông tại A

mà AB=AC

nên ΔABC vuông cân tại A

Suy ra: \(\widehat{A}=90^0;\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)

15 tháng 1 2017

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

16 tháng 1 2017

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

3 tháng 8 2016

a)

(x-2)2\(\ge\))

(y-3)2\(\ge\)0

=> (x-2)2=(y-3)2=0

=>\(\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrowy=3}}\)

b)

để 5(x-2)(x+3)=1

=> (x-2)(x+3)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-3\end{array}\right.}\)

3 tháng 8 2016

a)\(\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+2=0\\y-3=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}\)

Vậy x=-2 ; y=3