Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxide acid: CO2 , SO2, SO3
Oxide bazo: CuO, Na2O,
Oxide lưỡng tính: Al2O3
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4
H3PO4 3→
=> Na3PO4 4→
+ Ca3(PO4)2
(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2
1. Đồng hydroxit
2 . Nitrous Oxide
3 . Barium Sulfate
4. Hydro Sulfide
Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác
TCHH:
+Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
+Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
a) Oxide tác dụng với \(HCl\) là: \(CaO;Fe_2O_3\) (các oxide base).
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+2H_2O\)
b) Oxide tác dụng với \(NaOH\) là: \(SO_3;CO_2\) (các oxide acid).
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+3H_2O\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Còn lại \(CO\) là oxide trung tính, không tác dụng với \(NaOH\) và \(HCl\).
oxide base: \(Na_2O\) (tác dụng với nước tạo base)
oxide acid: \(SO_3\) (tác dụng với nước tạo acid)
oxide lưỡng tính: \(Al_2O_3\) (tác dụng được với `H_2O`, acid, base)
oxide trung tính: \(N_2O\) (không có tính chất base, acid)
Oxit bazo: Na2O
Oxit Axit: SO3
Oxit lưỡng tính: Al2O3
Oxit trung tính: N2O