Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.
=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
Trong bối cảnh từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển dần từ giai đoạn tự do cạnh tranh lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công tăng cao trong khi những nguồn lực trong nước không thể đáp ứng đủ. Do đó biện pháp hàng đầu trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản Âu - Mĩ là đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh là những vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường rộng lớn, nhân công giá rẻ đã nhanh chóng trở thành đối tượng xâm lược và hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của các nước tư bản Âu – Mĩ
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: B
Giải thích: Mục…2….Trang…139...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân.
B. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội
C. Mở đường cho cách mạng công nghiệp.
D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền
Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân.
B. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội
C. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền
Trung Quốc
Bối cảnh: Trung Quốc là một trong những con mồi của những nước tư bản phương Tây. Các nước tìm mọi cách để bắt chính quyền mở cửa và tự do buôn bán. Sau sự kiện chiến tranh thuốc phiện, triều đình phải kí Hiệp ước Nam Kinh theo các điều khoản của Anh. Từ đây thì TQ từ 1 nước phong kiến độc lập trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX như phong trào Thái bình Thiên quốc (1851 - 1864), phong trào Duy tân 1898, phong trào Nghĩa hòa đoàn (1899-1901).
- Đồng minh hội do Tôn Trung Sơ thành lập với chủ nghĩa tam dân đã lãnh đạo cách mạng Tân Hội (1911) dành được thắng lợi:
+ Vua Thanh thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống. Các thế lực phong kiến lên nắm quyền.
(Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệu để khi không thủ tiêu hoàn toàn được giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho dân.
Câu này thực sự dài, Cô sẽ làm ngắn gọn 2 nước là Nhật Bản và Trung Quốc. Các bạn sẽ dựa vào đó để tổng hợp cho cô kiến thức của Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á nhé. Vì là một câu hỏi tổng hợp kiến thức nên bạn nào trả lời chính xác và nhanh sẽ được tặng 2GP nhé.
Cuộc cách mạng tư sản Âu - Mỹ diễn ra từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. Hệ quả lớn nhất khi thực hiện thành công đó là các nước tiến hành bành chướng thuộc địa. Mà con mồi chúng hướng đến là Châu Á, Châu Phi.
- Nhật Bản:
+ Trong bối cảnh chế độ mạc phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Các nước Âu- Mỹ nhòm ngó, Mạc phủ kí các hiệp ước bất bình đảng. 1/1868, Sogun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền thực hiện 1 loạt cải cách.
+ Nội dung của cải cách: Chính trị: Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới theo chế độ quân chủ lập hiến.
Kinh tế: Thống nhất tiền tệ thị trường , xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí.
Giáo dục: Chính sách giáo dục bắt buốc, chú trọng khoa học - kĩ thuật.
+ Kết quả: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược. Và chuyển sang thời kì đế quốc chủ nghĩa.