Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Có bảy bậc phân loại chính: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Ngoài ra, vực (do Carl Woese đề xuất) cũng được sử dụng rộng rãi như là một bậc phân loại cơ bản, mặc dù nó không được đề cập đến trong mã danh pháp.
Tham khảo:
Thực vật được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả
- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả
tham khảo
Nhóm thực vật | Đặc điểm nhận dạng |
Cây rêu | Nhỏ, sống ở những nơi ẩm ướt. |
Cây dương xỉ | Lá non cuộn tròn, dưới lá già có các túi bào tử. |
Cây thông (hạt trần) | Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. |
Cây cam (hạt kín) | Hạt được bao bọc bên trong quả. |
Tên một số đại diện: Trùng kiết lị, trùng roi, trùng dày, trùng sốt rét..
Theo Uýt-ti-cơ có 5 giới: Khởi sinh (VD: Vi khuẩn), Nguyên sinh (VD: rong, trùng giày), Nấm (VD: nấm rơm, nấm đùi gà), Thực vật (cây xoài, thông), Động vật (VD: chó, mực, gà)
Theo Uýt-ti-cơ có 5 giới: Khởi sinh (VD: Vi khuẩn), Nguyên sinh (VD: rong, trùng giày), Nấm (VD: nấm rơm, nấm hương), Thực vật (cây bưởi, lim), Động vật (VD: chó, mèo, bạch tuộc)
a tk
Giới khởi sinh:vi khuẩn Salmonella
giới nguyên sinh :trùng roi.
giới nấm :nấm rơm
giới thực vật : cây bắt mồi
giới động vật : săn hô
a)
Giới khỏi sinh: Vi khuẩn Salmonella.
Giới nguyên sinh: Trùng roi.
Giới nấm: Nấm rơm.
Giới thực vật: Cây bắt mồi.
Giới động vật: San hô.
b) Tham khảo:
Nguồn: # nocoten
có 5 ngành thực vật đã học Tảo rêu dương xỉ hạt trần hạt kín
đặ điểm chính mỗi ngành
Tảo chưa có rễ thân lá . Sống chủ yếu ở dưới nước
Rêu có thân lá đơn giản và rễ giả . Sinh sản bằng bào tử sống ở nơi ẩm ướt
Dương xỉ có thân lá và rễ thật . sinh sản bằng bào tử sống ở nhiều nơi
Hạt trần có rễ thân lá phát triển . Sinh sản bằng nón sống ở nhiều nơi
Hạt kín Có rễ thân lá phát triển đa dạng phân bố rộng . Có hoa và sinh sản bằng hạt , hạt được bao bọc kín
Quên hì hì
Các bậc phân loại là : Ngành Lớp Bộ Họ Chi Loài
Tham khảo:
Sinh vật được chia làm 5 giới: giới thực vật, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh
1. Giới Khởi sinh (Monera)
Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.
Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng (hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh).
2. Giới Nguyên sinh (Protista)
Giới nguyên sinh gồm có :
- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.
- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.
- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
3. Giới Nấm (Fungi)
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam) vào giới Nấm.
4. Giới Thực vật (Plantae)
Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.
Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.
5. Giới Động vật (Animalia)
Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.
Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.