Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho nó ăn uống đầy đủ(thức ăn phải sạch,gjau chất dinh dưỡng,nước không vận,đức),chống động vật kí sinh cho vật nuôi(giun sán,bọ chó,..)vệ sinh thuong xuyen cho vật nuôi,chống bệnh cho nó,chống rét,mùa sinh sản cho nó giao phối đúng cách,có thể lai tạo,chuong nuoi thoang mat,sạch se bảo vệ trứng và con non
Vì thỏ tuy chạy nhanh nhưng không dai sức tức là độ chạy bền của thỏ giữ không được lâu Còn thú ăn thịt tuy chạy chậm nhưng chạy rất bền Do đó khi thỏ đã kiệt sức nhưng thú ăn thịt vẫn còn dai sức nên có thể bắt được con mồi dễ dàng Và một điều nữa là thú ăn thịt thường săn theo bầy đàn nên tỉ lệ thắng là rất cao.Các yếu tố khác như rình bắt, chọn con yếu thì là không cần thiết.
So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
giữa giun kim và giun móc câu thì giun móc câu nguy hiểm hơn nhưng giun móc câu lại dể phòng chống hơn vì giun móc câu đi qua da bàn chân để vào cơ thể người nên chỉ cần không đi chân đất ở bên ngoài thì sẽ không bị bệnh giun móc câu
học tốt nhé
1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.
2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào
-Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
-Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.
-Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.
-Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.
-Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
*Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:
-Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.
-Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
- Ví dụ :
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian.
+ Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
+ Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại: Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.
Theo mình là bay lượn giúp chúng đỡ mệt hơn so với kiểu bay vỗ cánh. điều đó giúp chúng tiết kiệm sức lực, năng lượng và chúng sẽ sử dụng nó khi bắt mồi giúp chúng tóm được con mồi một cách nhanh chóng
Bay lượn sẽ đỡ mệt bay vỗ cánh vì cánh không đập liên tục như bay vỗ cánh
Chúc bạn học tốt
bởi vì châu chấu di chuyển bằng nhiều cách: bò, bay, nhảy
Mik biết 1 số thứ như sau:
+Kính hiển vi
+Kính lúp
+ ống nghe
+Bộ hiển thị dữ liệu
+ Dụng cụ đo hàm lượng các chất khí oxi và cacbonic