K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Voọc vá, Khỉ đuôi dài, Chồn dơi, ,...

11 tháng 3 2022

Refer

Hệ động vật rừng của Đà Nẵng đặc trưng cho khu hệ động vật Nam Trường Sơn (với các loài Voọc vá, Khỉ đuôi dài, Chồn dơi, Sóc vàng, Trĩ sao, Gà lôi) và các loài thuộc khu hệ động vật Bắc Trường Sơn (như Tê tê, Gà tiền, Khỉ vàng).

10 tháng 4 2023

giúp tui vs mn ơi

 

10 tháng 4 2023

huhu

 

7 tháng 11 2023

Với tỉ lệ 1:10.000.000, mỗi centimet trên bản đồ tương ứng với 10.000.000 centimet (100 km) trong thực tế. Vậy, nếu khoảng cách giữa Hà Nội và Đà Nẵng trên bản đồ là 7 cm, thì thực tế khoảng cách giữa hai thành phố là 7 cm x 100 km/cm = 700 km.

24 tháng 12 2021

đông

24 tháng 12 2021

Hướng đông

24 tháng 12 2021

Đông

26 tháng 10 2023

Tại Đà Nẵng, mối quan hệ giữa động vật và thực vật, cũng như với các yếu tố tự nhiên khác, đóng vai trò quan trọng trong sự cân bằng sinh thái của vùng này. Động vật phụ thuộc vào thực vật để tìm thức ăn và làm tổ, trong khi thực vật cung cấp thức ăn và môi trường sống cho động vật. Khí hậu ẩm ướt và nhiệt đới tại Đà Nẵng ảnh hưởng đến loài cây và động vật phù hợp với điều kiện này. Đất và nước cũng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và hình thành cảnh quan tự nhiên đặc biệt của thành phố này.

8 tháng 3 2022

TK

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

8 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

19 tháng 11 2021

Đổi: 100km = 10000000cm

Tỷ lệ của bản đồ là: 20 : 10000000 = \(\text{1 / 5000000}\)

23 tháng 10 2024

Đổi: 100km = 10000000cm.

Tỉ lệ của bản đồ là: 20 : 10000000 = 1/5000000.1 / 5000000

12 tháng 3 2017

Khoảng cách thực địa = Khoảng cách trên bản đồ × tỉ lệ bản đồ.

→ tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách thực địa/ Khoảng cách trên bản đồ = 105 00000/15 = 700 00

→ tỉ lệ bản đồ là 1:700.000

Chọn: B.