Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn vào link này tham khảo thử xem : Viết một đoạn văn về tình bạn - Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Giải bài tập Ngữ văn Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục . Mà bn ơi ! Chỗ nào mà bn cần mk giúp gì trong những bài văn đó thì ns mk nha . Nếu giúp duco thì mk sẽ cố gắng hết sức .
Câu ghép: Sách là kho tàng quý báu .... tiến hóa học thuật của nhân loại.
Kiểu quan hệ: hai vế câu có quan hệ tương đương.
Mối ghép động gồm : khớp tịnh tiễn , khớp quay , khớp cầu
Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau, được gọi là mối ghép động hay khớp động
sao ai cũng có tính dựa dẫm phụ thuộc quá nhiều vào mọi người con người như vậy vẫn chưa được gọi có tự giác trong học tập
Viết 1 đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu " chủ đề tự chọn " trog đó cs sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ. Chú thích ở bên dưới các câu có chứa các từ trên
a. Câu ghép chính phụ: QHT – VP – QHT – VC hoặc VC – QHT – VP.
* Khái niệm: Gồm 2 vế: VC và VP, vế phụ bổ sung ý nghĩa cho vế chính, giữa 2 vế được nối với nhau bằng qht.
* Phân loại:
– CGCP chỉ quan hệ nguyên nhân-kq.
VD: Bởi nó không nghe lời thầy cô giáo nên nó hoch hành chẳng ra sao cả!
– CGCP chỉ qh điều kiện (gt).
VD: Hễ còn 1 tên xâm trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi!
– CGCP chỉ qh nhượng bộ – tăng tiến.
VD: Nó không những thông minh mà nó còn chăm chỉ nữa.
– CGCP chỉ qh hành động – mục đích.
VD: Chúng ta phải học tập tốt để cha mẹ vui lòng.
b. Câu ghép đẳng lập.
* Khái niệm: Các vế bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, thường nối với nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng các qht liên hợp.
* Phân loại:
– CG đẳng lập không dùng qht.
VD: Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
– CG đẳng lập có dùng qht.
+ Chỉ qh bổ sung hoặc qh đồng thời.
VD: Cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
+ Chỉ qh tiếp nối.
VD: Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
+ Chỉ qh tương phản.
VD: Con dường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
* Lưu ý: Câu ghép có thể có nhiều vế. MQH giữa các vế của câu ghép có thể có nhiều tầng bậc khác nhau.
VD: (1) Tôi nói mãi (2) nhưng nó không nghe tôi (3) nên nó thi trượt.
+ Vế 1, 2: qh tương phản.
+ Vế 2, 3: qh nguyên nhân.
#Châu's ngốc