Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với 3 độ dài 2cm, 3cm, 4cm lập thành 3 cạnh của tam giác.
b) 1cm; 2cm; 3,5cm không lập thành 3 cạnh của tam giác vì 2 – 1 < 3,5 < 2 + 1 bất đẳng thức sai
c) 2,2 + 2 = 4,2 không lập thành tam giác
Ta có: \(AB \approx 2,2(cm);BC \approx 1,4(cm)\)
Vậy độ dài đường gấp khúc ABC là: \(AB + BC = 2,2 +1,4 = 3,6\) (cm)
Kết quả này trùng với kết quả ở bài tập 2.27
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
a) Nhận xét: 2cm + 3cm = 5cm < 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 3cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
b) Nhận xét: 2cm + 4cm = 6cm = 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 4cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
c) Nhận xét: 3cm + 4cm = 7cm > 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 3cm, 4cm, 6cm là bộ ba cạnh của một tam giác.
ΔABC có tổng ba góc là : 50o + 60o + 70o = 180o
ΔMNP có tổng ba góc là : 30o + 45o + 105o = 180o
Nhận xét: Tổng ba góc của hai tam giác đều là 1800
+ ĐCNN của thước dùng trong khi đo l1 = 20,1cm là 0,1 cm (1 mm).
+ ĐCNN của thước dùng trong khi đo l2 = 21cm là 1cm.
+ ĐCNN của thước dùng trong khi đo l3 = 20,5cm là 0,1cm hoặc 0,5cm.