K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

cả A,B deu đúng

29 tháng 6 2016

e chọn cả A,B đều đúng

17 tháng 8 2016

Ta có: \left\{\begin{matrix} p_{p}^{2}= 2m_{p}K_{p}=10,9\\ p_{X}^{2}= 2m_{X}K_{X}=32 \\p_{Li}^{2}= 2m_{Li}K_{Li}=42,9 \end{matrix}\right.(1)

Theo định luật bảo toàn động lượng là:

\vec{p_{p}}=\vec{p_{X}}+\vec{p_{Li}} => pLi2 = pp2 + pX2 -2 pp. pX.cosφ

Theo (1) ta được pLi2 = pp2 + pX2 

=> cosφ = 0

=> φ = 900.

Mỗi phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy liên kết hóa trị với hai phân tử hydro. Các phân tử nước riêng biệt cũng liên kết với nhau nhờ liên kết hydro, được tạo ra khi một nguyên tử hydro nằm gần một nguyên tử oxy của phân tử nước khác.Các liên kết hydro kéo các phân tử nước lại gần nhau hơn, làm khởi phát lực đẩy tự nhiên giữa chúng, khiến các liên kết cộng hóa trị oxy -...
Đọc tiếp

loading...

Mỗi phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy liên kết hóa trị với hai phân tử hydro. Các phân tử nước riêng biệt cũng liên kết với nhau nhờ liên kết hydro, được tạo ra khi một nguyên tử hydro nằm gần một nguyên tử oxy của phân tử nước khác.

Các liên kết hydro kéo các phân tử nước lại gần nhau hơn, làm khởi phát lực đẩy tự nhiên giữa chúng, khiến các liên kết cộng hóa trị oxy - hydro bị kéo căng cũng như dự trữ năng lượng. Khi nước bị đun nóng, các nguyên tử di chuyển ra xa nhau hơn khiến liên kết bị kéo giãn.

Lực liên kết khiến các phân tử nước co rút trở lại và tỏa năng lượng, dẫn đến tình trạng làm mát, đồng nghĩa với việc nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh.

Các em còn biết những sự thật thú vị nào khác không? Hãy cùng chia sẻ với mọi người nhé!

2
16 tháng 6 2023

Hệ thống ròng rọc.

-------------

Chúng ta đã từng nghe về câu chuyện bó đũa, một chiếc đũa đơn lẻ sẽ rất dễ bị bẻ làm đôi, nhưng với cả một bó thì dường như không thể bị bẻ gãy được. Chúng nó lên sức mạnh của sự đoàn kết, tuy nhiên câu chuyện hôm nay được đặt trong một hoàn cảnh khác, với từng chiếc đũa trong bó chỉ dài ~23cm.

Nhưng phải bắt qua một khu vực sâu có bề ngang ~40cm mà không được dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác. Trước tiên chúng ta sẽ lấy ra vài chiếc đũa cắt chúng làm hai thành một số đỏ có kích thước bằng nhau sau đó dùng mười chiếc đũa khác cắt lõm hình chữ U ở cả hai đầu trên cùng một bên. Và tạo thêm một lõm ở giữa. Bên phía đối diện với hai lỗ đã cắt lúc nãy. Làm tương tự với 9 chiếc khác. Khi đã làm xong chúng ta được hai phần đũa khác nhau có khắc những chi tiết lõm. Bây giờ ta sẽ ghép hai chiếc đũa dài song song với nhau để một chiếc ngắn ngang lên ở giữa, đặt thêm hai đoạn dài vào với một đầu gác lên trên thanh nằm ngang, sau đó nâng hai đầu bên dưới này lên, rồi chèn vào một cây ngắn khác, khớp ngay tại vị trí của chữ U, chúng ta sẽ tiếp tục làm tương tự như thế, đặt hai cây vào dở đầu bên dưới lên, chèn thanh ngang lại. Khi đã làm xong hết 10 chiếc đũa dài, chúng ta có được một cấu trúc năm bậc, có dạng như một chiếc cầu bắc qua sông. Những cây đũa đã tự kết nối với nhau mà không cần dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác và độ dài từ chân bên này qua bên kia là ~60cm, gần gấp 3 lần so với độ dài của từng chiếc đũa. Đủ để ta có thể bắt qua một vực sâu có bề ngang 40cm như thử thách ban đầu. Nếu bạn muốn kéo một vật gì đó lên cao, thông thường, chúng ta sẽ dùng dây buộc trực tiếp vào nó rồi kéo lên. Đây là cách đơn giản nhất nhưng lực kéo cũng sẽ nặng tương đương với trọng lượng của vật. Tuy nhiên nếu bạn dùng thêm một ròng rọc móc vào vật nặng sau đó xỏ dây qua bánh lăng của ròng rọc và buộc đầu dây vào chốt phía trên lúc này bạn sẽ cảm thấy nhẹ hơn khi kéo và sức nặng chỉ còn khoảng một nửa so với trọng lượng khu vực ban đầu. Trong hệ thống ròng rọc động này, khi ta treo vật nặng theo cách như thế, trọng lượng của vật đã được chia đều cho cả hai bên dây. Do đó khi bạn kéo dây ở một bên, đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ kéo một nửa sức nặng của vật.

18 tháng 6 2023

- Nước là chất lỏng duy nhất tồn tại trong ba trạng thái: rắn, trượt và khí, trong điều kiện tự nhiên. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất.

- Nước có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh và giữ nhiệt lâu. Điều này giúp nước duy trì nhiệt độ ổn định trên Trái Đất và tạo ra một môi trường lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật.

- Nước có khả năng cấu hình thành cấu hình trên các bề mặt không hạn chế. Điều này được gọi là hiện tượng "hiện đại của nước" và giải thích tại sao nước có thể tạo thành thân, hình cầu trên các bề mặt không giới hạn.

- Nước là một dung môi phân cực tuyệt vời. Điều này có nghĩa là nước có khả năng hòa tan một loạt các chất, bao gồm các chất phân cực như muối và đường, giúp chúng phân tách thành các phân tử riêng lẻ và tạo thành các giao dịch.

- Nước có mật độ lớn nhất ở nhiệt độ 4°C. Điều này có nghĩa là khi nước được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống 4°C, nó sẽ co lại và mật độ tăng lên. Tuy nhiên, khi nước tiếp tục làm lạnh dưới 4°C, nó sẽ mở rộng và trở nên nhẹ hơn, tạo ra lớp băng trên mặt nước.

- Nước là một phần quan trọng của chu kỳ nước trên Trái Đất. Thông qua quá trình sự hấp thụ và bay hơi, nước từ đại dương, hồ và sông chuyển đổi thành hơi nước trong không khí, tạo ra mây và sau đó rơi xuống dưới dạng mưa, tuyết hoặc sương mù, giữ cho chu kỳ này diễn viên tiếp theo.

- Nước có khả năng hòa tan nhiều khí, bao gồm khí oxi cần thiết cho sự sống của các sinh vật nước. Sự kiện hòa tan khí quan trọng này diễn ra trong hồ, sông và đại dương, tạo ra môi trường sống phong phú cho sinh vật thủy sinh.

8 tháng 12 2021

TL

Cách nhận biết cực của 1 thanh nam châm:

- Dùng một thanh nam châm khác để thử (S-N hút nhau, N-N,S-S đẩy nhau)

- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, một đầu sẽ luôn chỉ hướng bắc là cực N, luôn chỉ hướng nam là cực S.

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

8 tháng 12 2021

cảm ơn nha 

15 tháng 12 2021

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{441000}{70\%}=630000J\)

\(A=Q_{tỏa}=630000J\)

Mà \(A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{A}{U\cdot I}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{P}{U}}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{800}{110}}=787,5s\)

15 tháng 12 2022

Giúp mình với

 

17 tháng 12 2021

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

Câu 26. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình minh họa.Câu 27. Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Vẽ hình minh họa.Câu 28. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O của thấu kính một khoảng d =15cm. Thấu kính có tiêu cự f = 9cm....
Đọc tiếp

Câu 26. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình minh họa.
Câu 27. Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Vẽ hình minh họa.
Câu 28. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O của thấu kính một khoảng d =15cm. Thấu kính có tiêu cự f = 9cm. Hãy: a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Ảnh là ảnh gì? b. Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính.
Câu 29. Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự là f =16 cm và cách thấu kính 1 đoạn d = 10cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? b. Di chuyển vật ra xa thấu kính thêm 15cm. Lúc này ảnh A’B’ đã thay đổi như thế nào? Câu 30. Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Tiêu cự của thấu kính là 20cm. Dịch chuyển vật đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thu đc ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm. a. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển? b. Tìm độ cao của vật.

0
13 tháng 3 2017

+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng:

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ

- Góc phản xạ bằng góc tới

+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

- Góc khúc xạ không bằng góc tới.