K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y tương ứng nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

17 tháng 12 2017

Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

15 tháng 2 2017

x=7

y=46

15 tháng 2 2017

Giải chi tiết đc ko

29 tháng 12 2016

x=-5thì y=-10

x=-1 thì y=-2

y=0 thì x=0

y=4 thì x=2

18 tháng 4 2017

y = f(x) = \(\dfrac{12}{x}\)

a) f (5) = \(\dfrac{12}{5}=2.4\)

f (-3) = \(\dfrac{12}{-3}=-4\)

b)

x -6 -4 -3 2 5 6 12

y(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x

-3 -2 \(\dfrac{-3}{2}=-1,5\) 1 \(\dfrac{5}{2}=2,5\) 3 6
18 tháng 4 2017

Ta có: y=f(x)=12xy=f(x)=12x

a) f(5)=125=2,4f(5)=125=2,4

f(−3)=12−3=−4f(−3)=12−3=−4

b) Lần lượt thay bởi vào công thức ta được các giá trị tương ứng y là: .

Ta được bảng sau:

x

-6

-4

-3

2

5

6

12

f(x)=12x

-2

-3

-4

6

2,4

2

1



27 tháng 2 2017

a, Dấu hiệu: điểm thi học kì môn Lý của mỗi bạn học sinh lp 7 của trường THCS Chu Văn An

b, - Số các giá trị :120

- Số các giá trị khác nhau: 7

c, Bảng ''tần số''

giá trị (x) 3 5 6 7 8 9 10
tần số (n) 3 19 38 23 15 12 10 N= 120

d, Rút ra nhận xét:

- Có tất cả 120 giá trị nhưng chỉ có 7 giá trị khác nhau

- Điểm 3 là điểm thấp nhất (3 bạn)

- Chỉ có 10 bạn đạt được điểm tối đa (10 bạn )

- Đa số các bạn được từ 6 đến 9 điểm

c,

\(\overline{X}\)= \(\dfrac{3.3+5.19+6.38+7.23+8.15+9.12+10.10}{120}\)= \(\dfrac{821}{120}\)\(\approx\)6,8

d, \(_{M0}\)= 6

27 tháng 2 2017

bạn tính số TBC sai rồi

18 tháng 4 2017
a, co b, khong
16 tháng 11 2017

a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y , nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x. b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x

18 tháng 4 2017

a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.


17 tháng 12 2017

a) Vì mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

18 tháng 4 2017

Từ cột thứ 6 ta tính được hệ số a từ công thức y = ;

a = 4.1,5 = 6.Từ đó tính được các số còn lại. Ta được bảng sau:

30 tháng 11 2017

Ta có : y = \(\dfrac{a}{x}\) ➩ a = 4 . 1,5 = 6 . Ta có :

x 0,5 -1,2 2 -3 4 6
y 12 -5 3 -2 1,5 1

17 tháng 2 2017

Bảng tần số bạn ạ

17 tháng 2 2017

bằng ấy là bảng thu nhập số liệu thống kê ban đầubanh