Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
Một đội công nhân có 55 người nhận sửa xong một quãng đường trong 11 ngày.Hỏi muốn sửa xong quãng đường đó trong 5 ngày thì cần thêm bao nhiêu công nhân nữa Biết mức làm của các công nhân như nhau
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Từ là đơn vị cấu tạo nên câu.
- Một tiếng được coi là 1 từ khi nó có nghĩa hoàn chỉnh tương đương như 1 từ.
(Ví dụ: ăn, uống, chơi,...)
Phân biệt giữa từ và tiếng?
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.
- Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu.
Một tiếng nào đấy được coi là từ chỉ khi nó có khả năng tham gia cấu tạo câu. Tiếng mà không dùng được để cấu tạo câu thì cũng không mang ý nghĩa nào cả và như thế không phải là từ.
Phân biệt giữa từ và tiếng?
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.
- Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu.
*Một tiếng nào đấy được coi là từ chỉ khi nó có khả năng tham gia cấu tạo câu. Tiếngmà không dùng được để cấu tạo câu thì cũng không mang ý nghĩa nào cả và như thế không phải là từ.
Tiếng dùng để tạo từ.
Từ dùng để tạo câu.
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Tiếng:Chuỗi âm thanh nhỏ nhất(Hiểu một cách nôm na:Mỗi lần phát âm là một tiếng).Tiếng có thể cs nghĩa hoặc k cs nghĩa,là đơn vị cấu tạo nên từ.
Từ:Từ đc cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất cấu tạo thành câu.Từ pk cs nghĩa rõ ràng
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu,tiếng ấy trở thành từ
Chúc bn hc tốt
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Hok tốt !
# MissyGirl #
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
1. Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo.
Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
Trả lời:
* Trong câu trên có 12 tiếng (Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở) và có 9 từ (đã được phân cách bằng dấu gạch chéo).
2. Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Câu hỏi của Thông Minh - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến - Hoc24.vn
- tiếng là thuộc âm thanh,lòi nói, nói ra tieng
-mot tù co the chi co mot tieng, mot tu co the gop bang nhieu tieng, tu don, tù kep'
vd, yeu mot tu la mot tieng
loay hoay, mot tu, hai tieng', khong the tach ra ma co cung y nghia duoc.
Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
VD: ừ, nghiêng, ao, liu,..
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu ( VD : Áo)
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( vui, quần áo, líu lo,hoa,...) Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn ( đi, ăn, rau, hoa,...), từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức ( xe đạp, đồng ruộng, véo von, vui vẻ...)
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
VD: đồng ruộng, quần áo, đi đứng, chạy nhảy
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật ( nhà cửa, bánh kẹo,...), Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại ( nhà xây, nhà lá , nhà cao tầng,.. kẹo lạc, kẹo cứng, kẹo mềm, bánh quy, bánh xốp,bánh mỳ,..)
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu ( líu lo, vui vẻ...), vần ( cheo leo,...) hoặc cả tiếng ( hiu hiu...) trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( vui vẻ :" vui" có nghĩa, "vẻ" không có nghĩa rõ ràng hoặc không mang nghĩa gốc) hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( heo hút)
* Ở đây, em cần lưu ý : "đi đứng", "chạy nhảy' mặc dù có lặp lại âm đầu và vần nhưng không phải từ láy vì cả 2 tiếng trong mỗi từ đều có nghĩa rõ ràng nên là từ ghép.