Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thành thị thời trung đại là: Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
2. - Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại:
Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
- Những đặc điểm khác nhau:
+ Về kinh tế:
* Lãnh địa: nông nghiệp
* Thành thị: thương nghiệp và thủ công nghiệp
+ Về thành phần cư dân:
* Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô
* Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.
Lời giải:
Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại món lợi “khổng lồ” cho quý tộc và thương nhân nhờ sự cướp bóc của cải và tài nguyên của các nước ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại món lợi “khổng lồ” cho quý tộc và thương nhân nhờ sự cướp bóc của cải và tài nguyên của các nước ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại món lợi “khổng lồ” cho quý tộc và thương nhân nhờ sự cướp bóc của cải và tài nguyên của các nước ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ
Đáp án cần chọn là: D
1. Quý tộc và tư sản châu Âu để có được tiền vốn với đội ngũ công nhân làm thuê là:
+ Vốn: Cướp bóc thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen đi bán, cướp ruộng đất từ nông nô,...
+ Nhân công:
- Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa khiến họ không có ruộng đất và phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản.
- Bắt người da đen ở châu Phi.
2. - Giai cấp tư sản được hình thành từ lãnh chúa và quý tộc.
- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông nô.
3. Cuộc phát kiến địa lí đã tác động đến xã hội châu Âu là:
+ Tích cực: góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
+ Tiêu cực: làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành là: Khi xã hội phong kiến suy yếu thì các quý tộc và thương nhân đã cướp bóc của các nước thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen và cướp ruộng đất của nông nô để có nguồn vốn và nhân công. Từ đó xã hội phân hóa thành tư sản và vô sản, xã hội chủ nghĩa tư bản hình thành.
Ảnh 1: Lâu đài thời phong kiến Châu Âu: Một lâu đài lớn dành cho vua chúa ở , tất cả các thương nhân đều phải buôn bán trong lãnh địa của lãnh chúa , không được ra ngoài
Ảnh 2: Khung cảnh thành thị : Các thương nhân bán rất nhiều mặt hàng : vải , đồ ăn ,....
Dúp mình nhé mn
Các tầng lớp trong đô thị châu Âu thời trung đại:
1. Quý tộc:
- Gồm các lãnh chúa, Giáo sĩ cấp cao, Hiệp sĩ.
- Sở hữu nhiều đất đai, tài sản, có quyền lực chính trị và kinh tế lớn.
- Chiếm vị trí thống trị trong xã hội, hưởng nhiều đặc quyền.
2. Giới tăng lữ:
- Gồm linh mục, tu sĩ, giám mục.
- Có vai trò quan trọng về mặt tinh thần, nắm giữ quyền lực tôn giáo.
- Kiểm soát giáo dục, văn hóa và một phần kinh tế.
3. Thương nhân:
- Gồm các nhà buôn, chủ thợ thủ công.
- Tham gia vào các hoạt động thương mại, sản xuất hàng hóa.
- Càng về sau, vai trò và ảnh hưởng của tầng lớp này càng tăng cao.
4. Thợ thủ công:
- Gồm các thợ may, thợ rèn, thợ mộc, v.v.
- Sản xuất hàng hóa thủ công để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Tổ chức thành các phường hội để bảo vệ quyền lợi.
5. Nông dân:
- Gồm những người làm việc trên đất đai của lãnh chúa, Giáo hội hoặc tự canh tác ruộng đất nhỏ.
- Nộp thuế cho lãnh chúa, Giáo hội.
- Có cuộc sống khó khăn, thiếu thốn.
6. Nô lệ:
- Là những người không có quyền tự do, bị mua bán như vật phẩm.
- Làm việc trong các lĩnh vực như nông nghiệp, khai thác khoáng sản, phục vụ sinh hoạt cho tầng lớp trên.
Tầng lớp có vai trò quan trọng lúc bấy giờ:
1. Giới tăng lữ:
- Trong giai đoạn đầu của thời kỳ trung đại, Giới tăng lữ đóng vai trò quan trọng nhất trong xã hội châu Âu.
- Họ nắm giữ quyền lực tôn giáo, kiểm soát giáo dục, văn hóa và một phần kinh tế.
- Giới tăng lữ cũng là người bảo tồn và truyền bá kiến thức, đóng góp vào sự phát triển văn hóa của châu Âu.
2. Thương nhân:
- Càng về sau, vai trò và ảnh hưởng của tầng lớp thương nhân càng tăng cao.
- Họ thúc đẩy sự phát triển của thương mại, sản xuất hàng hóa, góp phần làm cho nền kinh tế châu Âu trở nên sôi động.
- Thương nhân cũng là những người đầu tư vào các hoạt động mới, góp phần thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật.
3. Thợ thủ công:
- Thợ thủ công đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất hàng hóa thủ công để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Kỹ thuật sản xuất của họ ngày càng được cải tiến, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.