Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các dãy chất sau, dãy chất nào gồm toàn oxit
A. P2O5 , BaO , N2O5 ,CuO
C. CO2, H3PO4, MgO, CaCO3
B. CuO , SO3, HCl, KOH
D. SO2, ZnO, NaH2PO4, H2SO4
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
a/HCL làm quỳ tím hóa đỏ
O2 làm bùng cháy tàn đóm đỏ,H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
CO2 làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
CO2+ Ca(OH)2----->CaCO3 +H2O
SO2 hóa đỏ giấy quỳ tím ẩm
NAOH làm quỳ tím hóa xanh
C2H6O +O2------->CO2+H2O
NH3 hóa xanh quỳ tím ẩm
H2SO4 làm quy tím hóa đỏ
C2H6O nhận biết bằng cách nào vậy? Sao bạn chỉ ghi phương trình mà không nêu cách nhận biết?
- Oxit bazơ :CaO ( Canxioxit ),CuO ( Đồng(II)oxit ),Cu2O ( Đồng(I)oxit)
- Oxit axit : N2O5 ( Đinitơ pentaoxit ), SO3 ( Lưu huỳnh trioxit )
- Oxit lưỡng tính : Al2O3 ( Nhôm oxit ), ZnO ( Kẽm oxit )
- Axit : H2S ( Hidro sulfua ), H2SO4 ( Axit sulfuric )
- Muối : CaC2 ( Canxi cabua )
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
Các chất thuộc oxit: \(P_2O_5,CuO,SO_3,Mn_2O_7\)
CuO; Mn2O7; P2O5; SO3