Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Kết quả nguyên phân: Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST (2n) giống hệt mẹ
- Kết quả giảm phân: Từ 1 TB sinh dục (2n) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST (n) đơn bội
b) Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4 (NST)
Dạng 3n = 12; 2n - 1= 7; 4n = 16; 2n + 1 =9;
a , Kết quả của nguyên phân : từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như bộ NST của tế bào mẹ .
Kết quả của giảm phân : từ một tế bào mẹ với 2n NST , qua hai lần phân bào liên tiếp , tạo ra 4 tế bào con đều có n NST . Như vậy , số NST đã giảm đi một nữa . Các tế bào con này là cơ sở hình thành giao tử .
* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt :
- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.
- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.
- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.
Do đó người ta dùng phương pháp giâm, chiết, ghép với cây ăn quả vì :
* Những ưu điểm của phương pháp giâm cành.
- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu
* Những ưu điểm của phương pháp chiết cành
- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.
* Những ưu điểm của phương pháp ghép
- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.
- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ.
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.
- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.
- Cókhả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ.
P hạt vàng mà F1 có cả hạt vàng và xanh => Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.
Quy ước A: vàng, a: xanh.
F1 có 0,99 A-: 0,01 aa
0,01 aa là con của cây (P) hạt vàng Aa tự thụ phấn => P có cây AA và Aa.
Gọi thành phần kiểu gen P là xAA + yAa = 1.
Ta có: 1/4. y = 0,01 (y cây Aa tự thụ phân đời F1 có 1/4.y AA: 2/4.y Aa: 1/4.y aa)
=> y = 0,04
=> x = 1 - 0,04 = 0,96.
Vậy TP kiểu gen của P là 0,96AA + 0,04aa = 1.
P hạt vàng mà F1 có cả hạt vàng và xanh => Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.
Quy ước A: vàng, a: xanh.
F1 có 0,99 A-: 0,01 aa
0,01 aa là con của cây (P) hạt vàng Aa tự thụ phấn => P có cây AA và Aa.
Gọi thành phần kiểu gen P là\(xAA+yAa=1\)
Ta có: \(\frac{1}{4}.y=0,01\) (y cây Aa tự thụ phân đời F1 có \(\frac{1}{4}.yAA:\frac{1}{4}.yaa\) )
\(\Rightarrow y=0,04\)
\(\Rightarrow x=1-0,04=0,96\)
Vậy TP kiểu gen của P là \(0,96AA+0,04aa=1\) + 0,04aa = 1.
Đáp án: a, d
Giải thích:
- Theo đề ra, F2 có tỉ lệ: 901 : 299 : 301 : 103. Kết quả này đúng với kết quả của quy luật phân li độc lập, F2 có tỉ lệ 9 : 3 : 3 ; 1. Vậy F1 phải có dị hợp cả 2 cặp gen, phương án a và d thoả mãn yêu cầu của đề bài.
- Sơ đồ lai:
* Trường hợp 1 (phương án a):
* Trường hợp 2 (phương án d):
F2:
- Kiểu gen: 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
- Kiểu hình: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục.
Kí hiệu AA: quả tròn; Aa: quả dẹt; aa: quả dài
B-: quả ngọt; bb quả chua
a) 2 cây thuần chủng mang các cặp gen tương phản lai với nhau:
P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB thì F1 đều được AaBb (quả dẹt, ngọt).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb →Fa: (Aa:aa)(Bb:bb) = AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu hình: 1 dẹt ngọt:1 dẹt chua: 1 dài ngọt: 1 dài chua
b) P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ chưa biết kiểu gen → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
→ cây ♀ AABB
Sơ đồ lai:
P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ dẹt ngọt (AABB) → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
- P thuần chủng
- Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dục
- F1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.
=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
- Lai phân tích
- Tự thụ phấn
(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
Các cây ăn quả không hạt là kết quả của các cây trồng 2n được xử lí cônsixin tạo dạng?
A.3n( đa bội lẻ thường bất thụ ko có khả năng sinh sản nên sẽ ko tạo hạt)
B.4n C.6n D.12n
Bổ sung: ko có khả năng sinh sản hữu tính bình thường