Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đi bộ ngao du - Ru-xô.
b. Nghị luận
c. Đi bộ ngao du ta có thể tùy theo ý muốn, ngắm nhìn những gì mình thích.
d. Con người tác giả ưa tự do, khám phá.
a. Đoạn trích từ: Đi bộ ngao du, tác giả: Ru-xo
b. PTBĐ: nghị luận
c. Nội dung của văn bản: Đi bộ ngao du có thể đi đâu tùy ý muốn, ngắm nhìn những nơi mình thích
d. Tác giả là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
Cách đọc câu "Mở cửa!" trong (b ) khác với cách đọc "Mở cửa." trong câu (a ).
- Câu "Mở cửa!" trong (b ) dùng để yêu cầu, ra lệnh. "Mở cửa." trong ( a) dùng để trả lời cho câu hỏi " Anh đang làm gì đấy?"
Câu 1: .Phương thức biểu đạt trong đoạn trích :tự sự, miêu tả, biểu cảm
Câu 3:Cuộc sống con người có rất nhiều tình cảm thiêng liêng đáng quý, đáng trân trọng nhưng có lẽ tình cảm đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng chính là tình mẫu tử. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Không gì thay thế được tình mẹ, không gì quý giá hơn tình mẹ, chính những nghĩa cử cao đẹp đó mà tình mẹ đã đi vào thơ ca từ lâu đời và nổi bật là câu thơ: “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.”
a,Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận kết hợp với biểu cảm
b,Luận điểm chính:Đi bộ ngao du khiến ta được tự do ,làm mọi điều ta muốn
c,Câu in đậm đâu bạn?
in đậm là Ta thích thú biết bao khi ngồi vào bàn ăn!; Khi ta chỉ đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ.
Đáp án
Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( . )
Cái Tí(, ) thằng Dần cùng vỗ tay reo( : )
( - ) A ( ! ) Thầy đã về ( ! ) A ( ! ) Thầy đã về ( ! )…
TTV chỉ người: bà, mẹ, con, cô
TTV chỉ hoạt động con người: vào, cân, bán, đi, ngồi, ăn, gọi, hỏi, xem, quay, lấy, che, vồ, cắn, nhai, nghiến.
TTV chỉ vật: gạo, rổ, bóng đèn, nón, hòn đá, cục thủy tinh, mẩu gỗ
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
Câu ( a) chỉ đơn thuần chỉ là kể chuyện, không nhấn mạnh vào bất kì một từ ngữ nào nên chủ yếu kể về một sự việc được chứng kiến.
Câu ( b) có đảo "trịnh trọng" lên trước chủ ngữ nên bộ phận này được nhấn mạnh vì thế câu này không phải chỉ chú ý đến sự việc được kể mà còn chú ý nhấn mạnh thái độ xuất hiện của đối tượng trong lời kể.