Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính chất trong SGK . Xác định thì đầy cách.
Cách 1 : Chứng minh là giao điểm 2 đường trung tuyến
Cách 2 : Gỉa sử AM là trung tuyến ,G thuộc AM Chứng minh \(GM=\frac{1}{3}AM\)thì là trọng tâm Hoặc tùy
Cách khác là cách nâng cao
Câu 7 :
Tam giác cân, tam giác đều
Câu 8:
Tam giác đều
b) Trung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện.
3 trung tuyến cùng cắt nhau tại 1 điểm là trọng tâm
Vì vậy ko thể nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác ( vìTrung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện nó nằm ngoài thì gọi gì là trung tuyến nữa )
suy ra Nam sai
Câu hỏi của trieu dang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Tìm các số nguyên x sao cho 4x-3 : x-2
Làm giúp mình nhé . Mai mình phải nạp rồi . Đúng mình tick cho
a) - Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:
"Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó."
- Các cách xác định trọng tâm:
+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.
+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.
b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.
Trả lời
a) - Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:
"Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó."
- Các cách xác định trọng tâm:
+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.
+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.
b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.
- Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:
"Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó."
- Các cách xác định trọng tâm:
+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.
+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.
Bài làm
a) Xét tam giác ADB và tam giác ADM có:
AB = AM ( gt )
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)( Do AD phân giác )
Cạnh AD chung
=> Tam giác ADB = tam giác ADM ( c.g.c )
=> DB = DM
b) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=180^0\)( Hai góc kề bù )
\(\widehat{AMD}+\widehat{DMC}=180^0\)( Hai góc kề bù )
Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}\)( Do tam giác ADB = tam giác ADM )
=> \(\widehat{DBC}=\widehat{DMC}\)
Xét tam giác BDE và tam giác MDC có:
\(\widehat{BDE}=\widehat{MDC}\)( Hai góc đối đỉnh )
BD = DM ( cmt )
\(\widehat{DBC}=\widehat{DMC}\)( cmt )
=> Tam giác BDE = tam giác MDC ( g.c.g )
c) Vì Tam giác BDE = tam giác MDC ( cmt )
=> BE = MC
Ta có: BE + AB = AE
MC + AM = AC
mà BE = MC ( cmt )
AB = AM ( gt )
=> AE = AC
=> Tam giác AEC cân tại A
C1: giao điểm của 2 đường trung tuyến trong tam giác
C2: vẽ bất kì 1 đường trung tuyên rồi lấy một điểm cách đỉnh đường trung tuyến vừa vẽ một khoảng bằng 2/3 đường trung tuyến đã vẽ