K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

a) TP. Hồ Chí Minh

Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau): 163

Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X: 863

Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là: 1026

Lượng mưa ít nhất: 14 vào tháng II

Lượng mưa nhiều nhất: 160 vào tháng VI

Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng: XI (11) đến tháng IV (4)

Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng: V (5) đến tháng X (10)

b) Huế

Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII: 460

Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau): 2430

Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là: 2890

Lượng mưa ít nhất: 48 vào tháng IV (4)

Lượng mưa nhiều nhất: 673 vào tháng XI (11)

Mùa khô ở Huế từ tháng II (2) đến tháng VII (7)

Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII (8) đến tháng I (1)

Nhớ tick cho mình nha!!!!!!hiuhiungaingungleuleu

3 tháng 3 2017

mk tick ùi đó

1 tháng 5 2017

Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ

5 tháng 5 2017

Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao


27 tháng 3 2017

Sóng biển được sinh ra chủ yếu là nhờ gió. Giờ ở ngoài biển mạnh hơn so với đất liền , nhưng những con sóng ngoài biển lại nhỏ hơn. Bởi vì khi song ở ngoài biển , càng lâu gió càng thổi được nhiều sóng hơn . Khi sóng vào đất liền sẽ to hơn là ở ngoài biển ( gió thổi nhiều nên sống càng lâu càng to).

11 tháng 4 2017

Sóng biển được sinh ra chủ yếu là nhờ gió. Giờ ở ngoài biển mạnh hơn so với đất liền, nhưng những con sóng ngoài biển lại nhỏ hơn. Bởi vì khi sóng ở ngoài biển, càng lâu gió càng thổi nhiều sóng. Khi sóng vào đất liền to hơn khi ở ngoài biển

23 tháng 4 2017

+ Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

+ Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

+ Một số sông ở Việt Nam và trên thế giới là : sông Mekong, sông Bạch Đằng, sông Mã, sông Hậu, sông Nin, sông Amazon,...

+ Tên sông, hồ ở địa phương : sông Lam, hò Tây,...

4 tháng 4 2017

Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao, vì vùng vĩ độ thấp nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều hơn vùng vĩ độ cao.

Chúc bạn học tốt!ok

7 tháng 4 2017

CẢM ƠN NHIỀUthanghoa

31 tháng 3 2017

tầng bình lưu có lớp ô dôn để ngăn những tia bức xạ có hại cho con người

31 tháng 3 2017

Thank

3 tháng 5 2017

Câu 1 :

- Sông và hồ có những giá trị chung như sau :

+) Cung cấp nc cho sinh hoạt

+) Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản

+) Xây dựng nhà máy thủy điện

- Các thuận lợi của sông : Phía trên r`

- Các khó khăn của sông : Vào mùa lũ nc sông dâng cao gây ngập lụt , gây thiệt hại về người của của

Câu 2 :

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật :

+) Khí hậu

+) Địa hình

+) Đất

+) Con người

3 tháng 5 2017

2.

Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật
a. Đối với thực vật
– Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
– Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư phát triển của thực vật
– Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố thực vật
+Thực vật chân núi rừng lá rộng
+Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp
+Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim
– Đất có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật. Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

b. Đối với động vật
– Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
– Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển
c. Mối quan hệ giữa thực vật với động vật
– Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.
– Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loài động vật.

25 tháng 12 2016
  • Hiện tượng núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma dưới lớp đất sâu lên mặt đất.

Tác hại: tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương

  • Hiện tượng động đất: là hiện tượng các lớp đất đá gần bề mặt đất rung chuyển.

Tác hại: những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, cầu cống, đường sá bị phá huỷ và làm chết nhiều người.

25 tháng 12 2016

Núi lửa : Là hình thức phun trào ở măcma từ ở dưới sâu lên mặt đất.

Động đất : Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu , trong lòng đất . làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển .
 

18 tháng 3 2017

1.+ Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa. Thời gian 12 tháng.
.Yếu tố được thể hiện theo đường là Nhiệt độ.
.Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là Lượng mưa.
+ Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: Lượng mưa.
+ Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: Nhiệt độ.
+ Đơn vị tính Nhiệt độ là ºC, đơn vị tính Lượng mưa là milimet (mm).

2.

nhiệt độ và lượng mưa biểu đồ địa điểm A biểu đồ địa điểm B
tháng có nhiệt độ cao nhất

4, 5

12, 1

tháng có nhiệt độ thấp nhất

12, 1

6, 7

Những tháng có mưa nhiều bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy

7 đến 9

10 đến 3

(năm sau)

3.

– Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có mùa nóng vào tháng 4, 5 (ngày Hạ chí 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam).
– Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có mùa nóng vào tháng 12, 1 (ngày Đông chí 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).

21 tháng 10 2016

lớp 6 hả bạn

21 tháng 10 2016

Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN ĐỊA LÝ 6

HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014

I. Mục tiêu:

- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh phương pháp dạy và học.

- Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu, và vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung: Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất, Tỉ lệ bản đồ, Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí, Kí hiệu bản đồ.

II. Hình thức kiểm tra:

Kết hợp: Trắc nghiệm và tự luận

III. Ma trận đề:

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

VD cấp độ cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất

- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng của Trái Đất.

Trình bày được khái niệm kT, VT

20 %TSĐ

= 2 Điểm

50%-1điểm

2 câu

50% - 1 điểm

1 câu

Tỉ lệ bản đồ

Hiểu tỉ lệ bản đồ

Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính khoảng cách trên thực tế và ngược lại

30 %TSĐ

= 3 Điểm

33% = 1đ

1 câu

67% = 2 điểm

1 câu

Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.

Xác định được phương hướng bản đồ

Hiểu toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ.

40%TSĐ = 4 Điểm

25%- 1đ

1 câu

75%- 3 điểm

1 câu

Kí hiệu bản đồ

Biết các loại kí hiệu bản đồ

10%TSĐ

= 1 Điểm

100%- 1 đ 2 câu

TS Đ: 10

TS câu:

Tỉ lệ %:

2 điểm

3 câu

20%

2 điểm

2câu

20%

4 điểm

2 câu

40%

2 điểm

1 câu

20%

TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN

LỚP : 6/

HỌ VÀ TÊN :

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I

Năm học 2013-2014

MÔN : ĐỊA LÝ 6

ĐIỂM

LỜI PHÊ

Phần I: Trắc nghiệm (3đ)

1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:

Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:

a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.

Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:

a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường

c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học

2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …............................…........................................ được đưa lên bản đồ.

3. Ghi các hướng còn lại trên hình 1 (1đ): :

B

 

 

TB

 

Đ

TN

Hình 1

Phần II: T luận (7đ)

Câu 1 ( 1 điểm): Thế nào là đường Kinh tuyến? Đường vĩ tuyến?

Câu 2 ( 3 điểm): Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì?

Áp dụng: Hãy xác định và ghi toạ độ địa lí của các điểm A và B trong hình 2:

20o 10o 0o 10o 20o

A x 20o

10o

0o

B

x 10o

Hình 2

Câu 3 (3 điểm): Tỉ lệ bản đồ là gì?

Áp dụng:

a) Một bản đồ có tỉ lệ: 1: 200 000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

b) Một đoạn đường dài 150 km, thì trên bản đồ sẽ là bao nhiêu cm? Nếu bản đồ

có tỉ lệ 1: 1 000 000.

BÀI LÀM

…......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

…............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN ĐỊA LÝ 6

HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014

Phần I: Trắc nghiệm (3đ)

1. Khoanh tròn vào chũ cái trước ý em cho là đúng nhất:

Câu: 1c, 2b, 3a . Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. -> (1,5 điểm)

2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

các đối tượng địa lí. (0,5 điểm)

3. Ghi các hướng còn lại trên hình 1: ( 1,0 đ)

Xác đinh được 4 hướng: ĐB, T, N, ĐN. Mỗi hướng đúng được 0,25 điểm.

Phần II. Tự luận ( 7 điểm)

Câu 1: (1 đ)

- Đường kinh truyến là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam. 0.5 điểm

- Đường vĩ tuyến là đường tròn vuông góc với đường kinh tuyến 0,5 điểm

Câu 2: (3 đ)

- Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc. 1,0 điểm

- Vĩ độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo). 1,0 điểm

- Áp dung:

20o Đ

A {

20o B 0,5 điểm

10o T

B {

10o N 0.5 điểm

Câu 3: (3 đ)

- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. 1,0 điểm

- Áp dụng:

a) Bản đồ có tỉ lệ: 1 : 200 000, thì 5cm trên bản đồ ứng với:

2 00 000 x 5 = 1 000 000 cm = 10 km 1,0 điểm

b) Đoạn đường dài 150 km, khi vẽ trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000

thì đoạn đường đó sẽ là 15 cm. 1,0 điểm

- Hết -