Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: |x + 1| + |y| = 0
x + 1 = y = 0
x + 1 = 0
=> x = 0 - 1
=> x = -1
Vậy x = -1 và y = 0
Ta có: |x + 1| + |y| = 0
Vì giá trị tuyệt đối của 1 số luôn luôn nhận giá trị dương .
Nên x + 1 = y = 0
Vì x + 1 = 0
=> x = 0 - 1
=> x = -1
Vậy x = -1 và y = 0
a) a lớn hơn hoặc b lớn hơn
b)có thể a+b=-c hoặc a+b=c nên ta có kq giống ý a
MÌNH CŨNG HỌC LỚP 6 NÈ ^^
-4\(\notin\)N; -4\(\in\)Z, 5\(\in\)N; 0\(\in\)Z
b) Số đối của -6 là 6
số đối của 0 là 0
số đối của 4 là -4
Số đối của /-3/ là -3
c) Các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là-8; -4; 0;1;3; 4
a) Ta có: \(5+\left|x-7\right|\)
Do \(\left|x-7\right|\ge0\)nên \(5+\left|x-7\right|\ge5\)
\(\Rightarrow\)Min (A)= 5 <=> |x-7|=0 hay x=7
b) Ta có: B= 12+|x+3|+|y-1|
\(\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|\ge0\\\left|y-1\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow12+\left|x+3\right|+\left|y-1\right|\ge12}\)
Min (B)= 12 <=> |x+3|=0; |y-1|=0 hay x= -3; y=1
Lưu ý: Min là: giá trị nhỏ nhất
a) A là phân số khi và chỉ khi mẫu 2n - 1 khác 0
Nhưng do n thuộc Z nên 2n - 1 luôn khác 0 với mọi n
Vậy A luôn là phân số với n thuộc Z
b) \(\text{A}=\frac{\left(2n-1+3\right)}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)}{\left(2n-1\right)}+\frac{3}{\left(2n-1\right)}=1+\frac{3}{\left(2n-1\right)}\)
Do \(1\in Z\)nên \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{\left(2n-1\right)}\in Z\text{ hay}3⋮2n-1\)
=> 2n - 1 là Ư(3)
\(\Rightarrow2n-1=\pm1;\pm3\)
\(\Rightarrow2n=0;\pm2;4\)
\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)
\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)thì A là số nguyên
a, Để A là phân số thì
\(\Leftrightarrow2n-4\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne2\)thì A là phân số
Vậy n\(\ne2\)thì A là phân số
b, Để A nhân giá trị nguyên thì
\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+6⋮2n-4\)
\(\Rightarrow6⋮2n-4\)vì \(2\left(n-2\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Vì 2n-4 là số chẵn nên loại trường hợp số lẻ
\(\Rightarrow2n-4=\left\{\pm2;\pm6\right\}\)
Ta có bảng giá trị
2n-4 | -2 | 2 | -6 | 6 |
2n | 2 | 6 | -2 | 10 |
n | 1 | 3 | -1 | 5 |
Vậy n={1;3;-1;5}
Với mọi số thực {\displaystyle a}, giá trị tuyệt đối của {\displaystyle a} - ký hiệu là {\displaystyle |a|} - được định nghĩa:
{\displaystyle |a|={\begin{cases}a,&{\mbox{n}}{\acute {\hat {\mbox{e}}}}{\mbox{u}}\ a\geq 0\\-a,&{\mbox{n}}{\acute {\hat {\mbox{e}}}}{\mbox{u}}\ a<0.\end{cases}}}
Định nghĩa trên cho thấy, giá trị tuyệt đối của {\displaystyle a} luôn là một số không âm.
{{ safesubst:#gọi:Unsubst||$N=Chú thích trong bài |date=__DATE__ |$B= {{#gọi:Message box|ambox}} }} nhỏ|200px|Đồ thị hàm số y = |x| Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu. Như vậy |x| = -x nếu x là số âm, và |x| = x nếu x là số dương, và |0| =0.
Giá trị tuyệt đối của một số có thể hiểu là khoảng cách của số đó đến số 0.
Trong toán học, việc sử dụng giá trị tuyệt đối có trong hàng loạt hàm toán học, và còn được mở rộng cho các số phức, véctơ, trường,... liên hệ mật thiết với khái niệm giá trị.
Đồ thị của một hàm số có các biến số nằm trong dấu "giá trị tuyệt đối" thì luôn luôn nằm phía trên của trục hoành.
|- 8|+|- 4| như vậy ak
Câu hỏi tương tự Đọc thêmấn fx rồi ấn rùi nó sẽ ra
(□) [□] {□} |□|
Các loại hệ
xong