Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường cát tan trong nước, còn tinh bột thì không, ta tách tinh bột bằng phễu lọc. Hỗn hợp nước đường còn lại ta đun nhẹ thu được đường.
chú ý: Các PP tách chất thông dụng dựa vào tính chất vật lý:
- PP gạn, lắng, lọc: tách chất rắn không tan trong chất lỏng.
- PP bay hơi: chất lỏng kết tinh (t0 sôi của các chất khác nhau).
- PP chưng cất: các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
- PP chiết: các chất lỏng không tan vào nhau.
đường cát nặng hơn nước , còn tinh bột nhẹ hơn nên ta cho đường và tinh vào trong nước. Vì đường nặng hơn nên lắng xuống còn tinh bột nổi lên . Ta vớt tinh bột ra phơi cho bóc hết nước ta có tinh bột. còn đường ta có thể đánh ra thành nước đường rồi phơi dưới nắng hoặc để như thế và phơi dưới nắng
PP vật lí:
Dùng nam châm hút sắt
PP hóa học:
Cho 2 chất rắn vào dd HCl dư thu được lưu huỳnh ko tan và dd gồm HCl và FeCl2
Cô cạn dd thu dc muối sắt clorua
Điện phân nóng chảy muối sắt thu dc sắt
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 \(\underrightarrow{đpnc}\) Fe + Cl2
a) ta đun sôi hỗn hợp lên nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi ta chưng cất sẽ đc nc cất còn lại tinh bột ta thu đc tinh bột
b) ta khuấy đều hỗn hợp cho đg tan hẳn vào nước, dùng giấy lọc lọc kẽm ra khỏi hỗn hợp ta thu đc kẽm , sau đó ta đun hỗn hợp nước đg lên đến nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi hết ta chưng cất đc nc cất và còn lại đg ta thu đc đg
câu c ko rõ đề
1a)sửa đề 1 chút nha làm sao tác dụng vs H2O lại sinh ra H2O đc ??
SO2 + H2O=> H2SO3
CO2+H2O=>H2CO3 ko bền nên sẽ phân hủy lại thành CO2 và H2O
Na2O+H2O=>2NaOH
CaO+H2O=>Ca(OH)2
CuO ko tác dụng
Không có TH nào tm
b)CO2+2NaOH=>Na2CO3+H2O
SO2+2NaOH=>Na2SO3+H2O
2. dẫn hh khí qua dd Ca(OH)2 dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, O2 thoát ra ngoài=>thu bằng pp đẩy ko khí hoặc đẩy H2O nhé
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
a, Hoà tan hh vào nước:
- Gỗ nổi lên mặt nước (Dgỗ < Dnước do 0,8 < 1) và ko tan trong nước
- NaCl hoà tan vào nước
Ta lọc lấy gỗ và đem đi cô cạn thu được NaCl tinh khiết
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư CO2 và SO2 bị hấp thụ
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O
-Dùng nam châm để hút Fe,còn lại là hỗn hợp nhôm và lưu huỳnh
- Đốt hỗn hợp trong không khí. Thu khí bay lên.
PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
S + O2 → SO2
Phần chất rắn cho vào khí H2 dư, đốt nóng. Ta thu được sắt nguyên chất:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe +4H2O
- Sục khí SO2 thu được qua dung dịch H2S dư, lọc chất rắn, sấy khô, thu được lưu huỳnh nguyên chất. PTHH: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Cách tách này dựa trên tính khử mạnh của hidro sunfua(H2S) ở chương trình lớp 10
Chúc em học tốt!!@
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
a/ Vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Như vậy ta chỉ cần chát phần nổi bên trên mặt nước là có thể tách được 2 chất này.
c/ Dùng nam châm để phân biệt,chất nào bị nam châm hút sẽ là bột sắt chất còn lại là bột lưu huỳnh.
đường tan trong nước , nhưng tinh bột k tan trong nước nên ta cho hai cái vào trong nước, đường sẽ tan còn tinh bột k tan và nổi lên, lấy phễu lọc để thu đc tinh bột , còn đường thì do sự bay hơi của nước nên thu đc đường
Phạm Thị Mai: kcj