Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đo trong luong cua vat truoc khi cho vào nước
đo trọng lương của vật sau khi bị nước chiếm chỗ
lấy trừ ra => trọng lượng nước
-Ví dụ:Cục phấn viết lên bảng(đầu phấn ma sát với mặt bảng)=>có lợi
-Cách làm tăng lực ma sát:tăng độ nhám của mặt bảng đến mức độ cho phép
-Ví dụ:Ma sát giữa đĩa, xích và líp xe đạp làm mòn đi=>có hại
-Cách làm giảm lực ma sát:thường xuyên tra dậu mỡ vào xích xe đạp
CHÚC BẠN THI TỐT NHA!
* Ma sát có lợi
- Vết cứa trên xe ô tô, xe taie, dép đi
- Tay cầm của xe đạp
- Những hòn gạch lát sàn thường làm nổi hoa văn lên trên gạch
- Ma sát giữa phấn và mặt bảng
-Cách làm tăng ma sát
- Làm tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
- Khía lên diện tích tiếp xúc
* Ma sát có hại
- Làm mòn xích
- Mòn lốp xe, dép
- Làm mòn trục
-Cách làm giảm ma sát
- Tra dầu mỡ
- Làm nhẵn bề ,mặt tiếp xúc
Cậu xem lại nhé!
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = Pkk - Pnc = 6 - 4 = 2 (N)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{nc}.V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{2}{10000}=0,0002\left(m^3\right)\)
Khi vật ở trong xăng lực kế chỉ:
\(F_A=d_{xăng}.V=7000.0,0002=1,4\left(N\right)\)
Vậy khi vật ở trong xăng, thì lực kế chỉ 1,4 N
☠Đổi: 2dm3 = 0,002(m3)
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên miếng sắt là:
FA = d.V = 10000.0,002 = 20(N).
Lực đẩy Ác-si-mét của rượu tác dụng lên miếng sắt là:
FA = d.V = 8000.0,002 = 16(N).
☠Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi. Vì lực đẩy Ác-si-mét không liên quan đến độ sâu của vật mà chỉ liên quan đến trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3).
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
p=dh
Trong đó:
d : (N/m3) trọng lượng riêng của chất lỏng
h : (m) độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng
p : (Pa) áp suất của chất lỏng
Quán tính trong vật lí là tính chất bảo toàn trạng thái của vật ,hay còn gọi là tính ì của vật
Khi 1 vật không chịu tác dụng lực hay các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi(vật dữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều).Tính chất dữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính
Do có quán tính nên khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay vận tốc cần mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm vận tốc mà vật đang có.Mức quán tính của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật,vật có khối lượng càng lớn thị mức quán tính càng lớn
áp lực tác dụng lên mặt sàn là :
F = P = 10m = 45 . 10 = 450 (N)
Đổi \(90cm^2\) = \(0,09m^2\)
áp suất của người ấy tác dụng lên mặt sàn là :
p = F/s = 450/0,09 = 5000 (pa)
Đ/S:5000 pa