Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)
TH1:
\(x+\frac{1}{2}=0\)
\(x=-\frac{1}{2}\)
TH2:
\(x-\frac{3}{4}=0\)
\(x=\frac{3}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)
b.
\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)
TH1:
\(\frac{1}{2}x-3=0\)
\(\frac{1}{2}x=3\)
\(x=3\div\frac{1}{2}\)
\(x=3\times2\)
\(x=6\)
TH2:
\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)
\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)
\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)
c.
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)
\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)
\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)
\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)
\(x=-\frac{13}{4}\)
d.
\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)
\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)
\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)
\(x=5\)
hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)
Ta có:
\(\frac{u}{v}=\frac{v}{t}\Rightarrow\frac{u^2}{v^2}=\frac{v^2}{t^2}=\frac{u}{v}.\frac{v}{t}=\frac{u}{t}\) (1)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{u^2}{v^2}=\frac{v^2}{t^2}=\frac{u^2+v^2}{v^2+t^2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{u^2+v^2}{v^2+t^2}=\frac{u}{t}\left(đpcm\right)\)
a) \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=\left|2x+3\right|\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=2x+3\\x+\frac{1}{2}=-\left(2x+3\right)\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-x=\frac{1}{2}-3\\x+\frac{1}{2}=-2x-3\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-5}{2}\\x+2x=-3-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-5}{2}\\3x=\frac{-7}{2}\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-5}{2}\\x=\frac{-7}{6}\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-5}{2};\frac{-7}{6}\right\}\)
\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=\left|2x+3\right|\)
\(Ta\) \(có\): \(x+\frac{1}{2}=2x+3\)
\(x+\frac{1}{2}=x+x+3\\\)
\(x+\frac{1}{2}=x+\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}=x+3\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}-3\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{2}\)
b, \(\left|x+\frac{1}{5}\right|+\left|x+\frac{2}{5}\right|+\left|x+1\frac{2}{5}\right|=4x\)
\(Ta\) \(có\)
\(x+\frac{1}{5}+x+\frac{2}{5}+x+1\frac{2}{5}\)\(=4x\)
\(3x+\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+1\frac{2}{5}\right)=4x\)
\(3x+2=4x\)
\(3x+2=3x+x\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
ta có : \(1+\frac{-33}{19}=\frac{-14}{19}\)
\(1+\frac{-45}{31}=\frac{-14}{31}\)
Vì 19 < 31 Nên \(\frac{-14}{19}>\frac{-14}{31}\)
Vậy : \(\frac{-33}{19}< \frac{-45}{31}\)
Bài 1 :
a) \(-\frac{33}{19}\) và \(\frac{-45}{31}\)
ta có : \(-\frac{31}{19}\) +1=\(\frac{-14}{19}\)
\(\frac{-41}{31}\)+1=\(\frac{-14}{31}\)
vì 19<31 =>\(\frac{-14}{19}\) > \(\frac{-14}{31}\)
Vậy \(\frac{-31}{19}\) > \(\frac{-41}{31}\)
Ta có:\(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)là số nguyên=>\(\sqrt{2x+1}+2=5\)=>\(\sqrt{2x+1}=5-2=3\)
=>\(\sqrt{2x+1}=\sqrt{9}\)=>2x+1=9=>2x=8=>x=4
Vậy x=4
Bài 1:
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^4=0\)
=>2x(2x-1)(2x-2)=0
hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1\right\}\)
Bài 3:
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a-5+10}{a-5}=\dfrac{b-6+12}{b-6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{a-5}=\dfrac{12}{b-6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a-5}{5}=\dfrac{b-6}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}\)
hay a/b=5/6