Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-1}{2}=\frac{x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-1\right)=x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-2=x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy....
\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+1\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x+2=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=-1-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)
Vậy....
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\left(1\right)\\x=1-\frac{1}{2}y\left(2\right)\end{cases}}\)
Thay vào phương trình 1 ta có : \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}y\right)+y=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{4}y+y=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}y=3\Leftrightarrow y=4\)
Thay vào phuwong trình 2 ta có : \(x=1-\frac{1}{2}.4=1-2=-1\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}x+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}x+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\-\frac{3}{4}x=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}\cdot3+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-4\\x=3\end{cases}}\)
=> HPT có nghiệm x;y = (3;-4)
cái này mình chịu thua
hình như gtnn nó ko có vì tùy theo x và ko có số lớn nhất nhỏ nhất
1) Để A có giá trị nhỏ nhất thì 2x^2 phải có giá trị dương nhỏ nhất. Nhận thấy rằng 2x^2 >= 0 với mọi x.
Dấu = xảy ra khi 2x^2 = 0, khi đó x = 0.
Vậy để A đạt GTNN thì x = 0, khi đó A = 2 * 0^2 + 1 = 0 + 1 = 1.
2) Để B có giá trị nhỏ nhất thì 2(x - 1)^2 phải có giá trị dương lớn nhất. Nhận thấy rằng 2(x - 1)^2 >= 0 với mọi x.
Dấu = xảy ra khi 2(x - 1)^2 = 0, khi đó x = 1.
Vậy để B đạt GTNN thì x = 1, khi đó B = 2(1 - 1)^2 + 4 = 0 + 4 = 4.
Ta có:
\(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{xy}{4y}-\frac{4}{4y}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{xy-4}{4y}=\frac{1}{2}\)
\(2.\left(xy-4\right)=4y\)
\(2xy-8-4y=0\)
\(2xy-2-4-4y=0\)
\(2.\left(xy+1\right)-4.\left(y+1\right)=0\)
\(2.\left(xy+1\right)-2.2.\left(y+1\right)=0\)
\(2.\left[\left(xy+1\right)-2.\left(y+1\right)\right]=0\)
\(xy+1-2y-2=0\)
\(y.\left(x-2\right)=1\)
Ta có:1=1.1=(-1).(-1)
Do đó ta có bảng sau:
y | 1 | -1 |
x-2 | 1 | -1 |
x | 3 | 1 |
Vậy cặp (x;y) TM là:(3;1)(1;-1)
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{xy-4}{4y}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2\left(xy-4\right)=4y\)
\(\Rightarrow xy-4=2y\)
\(\Rightarrow xy-2y=4\)
\(\Rightarrow y\left(x-2\right)=4\)
Từ đó ta có bảng sau:
y | -4 | -1 | 1 | 4 |
x - 2 | -1 | -4 | 4 | 1 |
x | 1 | -2 | 6 | 3 |
Để \(\frac{n+3}{n-2}\) là số nguyên thì n + 3 \(⋮\) n - 2
<=> (n - 2) + 5 \(⋮\) n - 2
<=> 5 \(⋮\) n - 2 (vì n - 2 \(⋮\) n - 2)
<=> n - 2 \(\in\) Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Lập bảng giá trị:
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
Chọn/Loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy với n \(\in\) {3; 1; 7; -3} thì phân số \(\frac{n+3}{n-2}\) là số nguyên.
\(M=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\) \(ĐKXĐ:n\ne2\)
để \(M\in Z\)thì \(n\in Z\)
mà \(1\in Z\forall R\) nên \(\frac{5}{n-2}\in Z\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
+ \(n-2=-1\Leftrightarrow n=1\) ( thoả mãn)
+ \(n-2=1\Leftrightarrow n=3\)
+ \(n-2=-5\Leftrightarrow n=-3\)
+ \(n-2=5\Leftrightarrow n=7\)
vậy \(n\in\left\{1;\pm3;7\right\}\)thì \(M\in Z\)
x(x+y)=2
=> x ; x+y thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}
Ta có bảng :
Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn (-1,-1);(-2,-1);(1,1);(2,-2)
(x+1)(y-1)=-2
=> x+1 ; y-1 thuộc Ư(-2)={-1,-2,1,2}
Ta có bảng :
Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn (-2,-1);(-3,0);(0,3);(1,2)
1. x(x+y) = 6
=> x2 + xy = 6(1)
=> x2 và xy là các ước của 6
Ư(6) = {-1;1;-6;6;-3;3;-2;2}
Mà x2 là số chính phương
=> x2= 1
=> x \(\in\){-1;1}
Thay x = 1 vào (1) ta có:
12 + 1.y =6
=> y=6-1
=> y =5
Thay x = -1 vào (1) ta có:
-12 + (-1).y =6
=> (-1).y = 6-1
=> (-1).y = 5
=> y = 5: (-1)
=>y = -5
Vậy x \(\in\){-1;1} ; y\(\in\){5;-5} thỏa mãn yêu cầu đề bài.
2. (x+1) . (y-1) = -2
=> x+1 và y-1 là các ước của -2
Ư(-2) = {-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn yêu cầu đề bài là (0;3); (1;0); (-3;2); (0;-1); (0;3); (1;2)