Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Trả lời:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ
- Lớp trung gian
- Lớp lõi Trái Đất
Có 7 địa mảng chính: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Áu-Ắ, Phi, Thái Bình Dương, Ấn Độ, Nam Cực
Câu 5: trả lời:
- Hai mảng tách xa nhau:
Vật chất dưới sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.
- Hai mảng xô vào nhau:
Đá bị nén ép, nhô lên thành núi, núi lửa, động đất.
Tổng lượng mưa trong năm của thành phố HCM là 1931
Tổng lượng mưa các tháng mùa khô là 1687.4 ( là bn cộng từ tháng 5-10)
Tổng lượng mưa các tháng mùa mưa là 243.6. ( là bn cộng những tháng còn lại là ra)
Tham khảo nha em:
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
THAM KHẢO
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh). ...
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ). - Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
-Ngày 22-6 nửa cầu Bắc sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ngày 22-12 nửa cầu Nam sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ở Xích đạo : Tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
-Ngày 22-6 :
+ Ở chí tuyến Bắc : Ngày dài hơn đêm.
+ Ở chí tuyến Nam : Đêm dài hơn ngày.
-Ngày 22-12 :
+Ở chí tuyến Bắc : Đêm dài hơn ngày.
+Ở chí tuyến Nam : Ngày dài hơn đêm.
=> Ngày, đêm ở ngày 22-6 và ngày 22-12 trái ngược nhau.
- MT chuyển động biểu kiến giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
- Hiện tượng MT lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (ngày 22/12) lên chí tuyến Bắc (ngày 22/6).
- Vào lúc 12giờ trưa khi mà Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất( mà nhân gian thường gọi là mặt trời ở đúng đỉnh đầu) thì được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Thiên đỉnh ở đây chính là giao giữa thiên cầu với đường thẳng nối từ tâm Trái Đất qua đỉnh đầu người quan sát.
- Trên bề mặt Trái Đất hiện tượng này xảy ra ở những vị trí nào?
Đoa là vùng nội chí tuyến từ 23º27’N đến 23º27’B.
Câu 1:
Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng hoặc hạ thấp.
Câu 2:
Ngày 22/6 lúc 12 giờ trưa tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất ở vĩ đô 23º27’B. Vĩ tuyến 23º27’B được gọi là chí tuyến Bắc. Ngày 22/6 được gọi là ngày hạ chí, sau đó Mặt Trời di chuyển dần về xích đạo.
Câu 3:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Dễ thuộc thì cần:
- Học chăm chỉ chứ không lảng mảng vào các việc khác.
- Học ở nơi yên tĩnh.
Tiếp thu nhanh cần:
- Chăm chú nghe cô giảng, không hiểu thì lên hỏi cô giáo.
- Nâng cao thêm kiến thức khi ở nhà.
Chúc bạn học tốt!!!!!
sơ đồ tư duy