Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
I. Thế nào là văn miêu tả
Câu 1 (trang 15 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.
- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.
- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.
- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.
4. Tìm hiểu về thể thơ 4 chữ
a) -Nhịp thơ: 2/2
-Vần: loắt choắt- thoăn thoắt
b) - Vần chân: hàng-trang ; núi-bụi
-Vần lưng: chừng-lưng
c)-Nhịp: 2/2
-Vần chân: máu-cháu ; về-Bè
-Vần lưng: cháu-nhau
-Vần liền: (không có)
-Vần cách: máu-cháu ; về-Bè
Sai sót bỏ qua nha
Sau những vui buồn mình phải chia xa
Bạn bè ơi, biết bao giờ gặp lại?
Đường đến tôi là con đường xa ngái
Nẻo tôi về dài hơn cả một chuyến bay
Yêu thương này tôi khắc lên bàn tay
Lằn chỉ tay nát nhàu ẩn hiện
Đường "bạn hữu" ở đâu, nào ai biết!
Nắm tay vào vẽ một nét bình yên
Ở nơi xa, khi băng giá triền miên
Tôi gắng giữ cho trái tim ấm áp
Da dẫu xạm đi, bàn tay khô ráp
Giữ trên môi trong trẻo một nét cười
Để mai này, lỡ bạn gặp tôi
Sẽ nhận ngay ra nụ cười thơ thuở ấy
Sẽ nghe trong ta ấm nồng lửa cháy
Nhóm lên bằng năm tháng, ngọt ngào ơi!
hoặc 2 dòng thơ lục bát về tính bạn nha
Ai nhanh mình k và kết bạn
Ơn thầy nghĩa nặng
Em sẽ khắc ghi
Ở sâu trong lòng
Mãi cốt ghi tâm.
Nhờ công dưỡng dục
Em mới thành tài
Giờ đây phát đạt
Một công của thầy.
Mong sao thầy sống
Thật lâu thật lâu
Nuôi từng trò nhỏ
Tiến bước tới trường.
Ngoài trời gió thu lạnh
Ngày tựu trường đến rồi
Bỗng học trò xưa cũ
Lại được gặp lại cô
Cô bây giờ rất khác
Cả mái tóc, làn da
Tóc cô giờ đã bạc
Da cũng có nếp nhăn
Nhưng vẫn đôi mắt ấy
Đôi mắt sáng, dịu dàng
Nhìn em thật trìu mến
Như năm tháng ngày xưa
Ngày mà em còn bé
Bỡ ngỡ và không quen
Với mái trường lạ lẫm
Chính cô đã giúp em
Giúp em học tập tốt
Giúp em làm điều hay
Dạy em điều lẽ phải
Dạy em cách làm người
Bây giờ em khôn lớn
Trở thành một học sinh
Ngoan ngoãn và chăm chỉ
Được nhiều thầy cô khen
Tất cả nhờ cô đấy
Cô giáo cũ của em
Người mà em kính trọng
Nhất trên cuộc đời này
thầy tôi.
năm nay thầy đã già rồi.
trên đầu thầy có những sợi tóc trắng.
nhưng trông thầy vẫn trẻ lắm.
những kiến thưc vẫn còn đâu đó gần thầy tôi.
ngồi đây tôi vẫn nghĩ về kỉ niểm đó.
thầy trò tôi đi chơi xa vượt đèo rốc ko ngại khó
nhưng trên môi thầy vẫn nở nụ cười ấy.
đi đường thầy hỏi việc học tạp ra sao?
tôi sợ thầy buồn nên im lặng.
nhưng tôi vẫn thấy sao sao ý
ko để ý nụ cười của thầy đã ko còn trên môi nữa.
và hình như thầy đâng buồn
tôi rật mình khi thầy gọi tôi .
tiếng nói ấy đầy cảm súc đang dâng trào của thầy tôi
lúc dố tôi đã tháy hối hận về câu trả im lặng đó của tôi.
lúc đó tôi thốt lên một câu rằng thầy ơi chúng ta đến nơi chưa?
thầy bảo rằng em đã hỏi câu này bao lần rồi?
tôi ko trả lời
khi đó tôi thấy sựu xuất hiện của nụ cười đó trên gương mặt thaayf
mk ko giỏi viết thơ nên viết thành văn rồi thôi ko hay cứ tick cho mình nhé .thank nhớ like nhiêu vô! đừng chê nhé
Núi Thái Sơn đâu bằng công cha
Nước trong nguồn bằng làm sao sữa mẹ
Công nghĩa cha mẹ mênh mông là thế ?
Bằng làm sao công của cô thầy
Ngày 20 - 11 năm nay
1 bài thơ tặng cô em viết
Ôi mái trường sao mà thắm thiết
Asnh mắt của cô là ánh mắt mẹ hiền
Tà áo dài và giọng nói thân thương
Khi lên lớp em ngỡ là cô Tấm
Cô Tấm ơi sao đầu cô chẳng nấm
Mà đẹp tươi một đóa hoa hồng
Lời của cô em ghi mãi trong lòng
Học giỏi chăm ngoan là điều cô dạy
Líu lo nghe giọng hát chhim ca
Lời của em là những đóa hoa
Ngắt tặng mừng cô giáo
Mến yêu cô em nhớ lời dạy bảo
Chăm học chăm làm đẹp ý mẹ cha
Mơ ước ngắm nhìn như những đóa hoa
Là những điểm 10 cô cho thắm trên trang vở mới
Tuổi học trò muôn ngàn nỗi nhớ
Nhớ nhất nụ cười cô giáo mến yêu ơi !
Câu 1:
Trong truyện, có đến năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng. Đây là một biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Năm lần ông ra với năm tâm trạng khác nhau, từ bối rối, ngượng ngùng cho đến hoảng sợ. Thái độ của cá vàng và biểu hiện của biển cả cũng thay đổi, tăng dần theo lòng tham của mụ vợ. Cách kể chuyện như vậy khiến cho câu chuyện không hề đơn điệu mà trái lại, ngày càng khiến cho bạn đọc cảm thấy hấp dẫn, hứng thú. Đặc điểm tính cách của các nhân vật, đặc biệt là nhân vật mụ vợ ông lão, ngày càng được tô đậm, nổi bật hơn lên.
Câu 2: Năm lần ra biển, cảnh biển thay đổi theo những đòi hỏi của mụ vợ ông lão:
- Lần 1, mụ đòi cái máng mới: Biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2, mụ đòi cái nhà đẹp: Biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3, mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân: Biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4, mụ đòi làm nữ hoàng: Biển nổi sóng mù mịt.
- Lần thứ năm, mụ vợ đòi làm Long Vương: Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Những "phản ứng" của biển tăng dần theo những đòi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão. "Nhân vật" biển tuy không trực tiếp tham gia vào cốt truyện nhưng đã thể hiện rất rõ thái độ của tác giả (và cũng là của nhân dân) trước thói tham lam vô hạn độ của con người – cụ thể ở đây là của mụ vợ ông lão.
Câu 3: Lòng tham và sự bội bạc của bà vợ là không đáy và quá quắt.
- Qua 5 lần đòi hỏi cá vàng phải đáp ứng thì lần đầu là một đòi hỏi chính đáng. Lần 2 cũng chính đáng nhưng cá vàng đã hiểu được cái xu thế tất yếu của lòng tham nên biển xanh êm ả đã nổi sóng. Ba yêu cầu sau thật là quá quắt, nó gắn với sự bội bạc vì vậy mà cảnh tượng của biển mỗi lúc một dữ dội, mù mịt, rồi ầm ầm.
- Sự bội bạc cũng tăng lên.
+ Lần đầu mụ vợ mắng chồng là đồ ngốc.
+ Lần hai mụ mắng chồng to hơn.
+ Lần ba mụ mắng như tát nước vào mặt, bắt ông lão quét dọn chuồng ngựa.
+ Lần tư mụ nổi giận lôi đình tát vào mặt ông lão, định cho người lôi ông lão ra bờ biển. Sau đó khi làm nữ hoàng mụ vợ đuổi chồng và để cho mọi người chế giễu.
+ Lần năm mụ vợ lại sai người bắt ông lão đến và ra lệnh.
- Mụ có ý định bắt cá vàng là kẻ cho mình đạt tất cả các yêu cầu giàu sang và địa vị, để phục vụ cho lòng tham, sự bội bạc không cùng của mụ. Rõ ràng lần thứ mụ không chỉ bội bạc chồng (người xứng đáng được hưởng những đặc ân của cá vàng) mà mụ vợ bội bạc với cá ân nhân (và ông lão mà trả ơn) đó chính là cá vàng.
Câu 4: Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh "trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ". Cái kết cục ấy là tất yếu nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút công lao gì với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có (mà không phải bỏ ra chút công sức nào) là lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ công lí của nhân dân và lời nhắn nhủ phải sống giàu ân tình và nhân hậu chứ không được bội bạc, có mới nới cũ.
Câu 5:
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì hai tội: tham lam và bội bạc, trong đó lòng tham đã làm mụ mù quáng, mất hết lương tri. Tuy nhiên, ở đây, tội bội bạc có ý nghĩa quyết định khiến lòng tham trở nên vô hạn độ và dẫn đến sự trừng trị đích đáng của cá vàng với mụ vợ.
Hình tượng cá vàng chính là công lí của nhân dân, là thái độ của nhân dân với những người lương thiện, hiền lành và những kẻ tham lam bội bạc.
SHDH???
sách hướng dẫn học