K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

A B C H D E N M K

Gọi K là giao điểm của HA và DE

Kẻ DM, EN vuông góc với AH tại M và N

Xét  tam giác vuông  AEN và tam giác vuông ACH có: 

AE=AC ( giả thiết)

\(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)( cùng phụ góc HAC)

=> Tam giác AEN= Tam giác ACH

=> EN=AH (1)

Tương tự chứng minh được: Tam giác DAM= tam giác ABH

=> AH=DM (2)

Từ (1) và (2)

=> DM =NE (3)

Xét tam giác vuông DMK và tam giác vuông ENK có:

\(\widehat{DKM}=\widehat{EKN}\)

DM=NE ( theo (3))

=> Tam giác DMK=ENK

=> KD=KE

=> K là trung điểm DE

=> AH đi qua trung điểm DE

11 tháng 7 2019

cô có thẻ giải thích 1 chút về cùng phụ góc HAC được ko ạ ?

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

Mình không biết dùng cái này nên vẽ hơi xấu . Mong bạn thông cảm

A B C M N Q P

Hình bạn tự vẽ nha !

                                         Bài làm :

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có :

              AB = AC (gt)

             \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

            AM cạnh chung

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

=> BM = CM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC

b) Xét \(\Delta BMN\)và \(\Delta CMA\)có :

            AM = NM ( Vì M là trung điểm AN)

           \(\widehat{BMN}=\widehat{CMA}\)( đối đỉnh )

          BM = CM (cmt)

=> \(\Delta BMN=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

\(\widehat{BNM}=\widehat{CAM}\)( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BN // AC

c) Xét \(\Delta AMQ\)vuông tại Q và \(\Delta AMP\)vuông tại P có :

                 \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(gt)

                AM cạnh chung 

=> \(\Delta AMQ=\Delta AMP\left(ch-gn\right)\)

=> MQ = MP ( 2 cạnh tương ứng )

27 tháng 1 2019

tu ve hinh : 

tamgiac ACE vuong can tai A => AE = AC va goc EAC = 90 do (dn)                     (3)

tamgiac ABD vuong can tai A => AD = AB va goc BAD = 90 do (dn)                     (4)

goc EAC + goc CAB = goc EAB                      (1)

goc DAB + goc BAC = goc DAC                      (2)

(1)(2) => goc EAB = goc DAC                                                                                 (5)

(3)(4)(5) => tamgiac AEB = tamgiac ACD (c - g - c)

=> EB = CD (dn)

14 tháng 12 2019

Hình em tự vẽ nha!

Bài 1:

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(CMB\) có:

\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

Cạnh MB chung

=> \(\Delta AMB=\Delta CMB\left(c-g-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ADM\)\(CBM\) có:

\(AM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(DM=BM\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADM=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AD\) // \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

anh cs thể vẽ cho e đc hk? em lười vẽ quá ~.~,,giúp e bài 2 nx ik a,nhaaaaa,e đang cần gấp lắm ạ,please ~~Vũ Minh Tuấn