Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích của chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao của hình.
\(V=a.b.c\)
Thể tích hình hộp chữ nhật la: \(V=1.6.3=18\left(cm^3\right)\)
Thể tích hình lập phương
Thể tích của hình lập phương cạnh a bằng a mũ 3 lần.
\(V=a^3\)
Thể tích của hình lập phương la: \(V=2^3=8\left(cm^3\right)\)
Đinh Đức Tài haizzzzz, xem lại đê chớ, bt S thì phải bt j`````` đó...................
Sơ đồ Venn là lý tưởng cho minh họa các điểm tương đồng và khác biệt giữa một số các nhóm khác nhau hoặc các khái niệm. Sơ đồ Venn sử dụng các vòng tròn chồng lên nhau để minh họa cho sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng, thể loại hoặc nhóm.
Diện tích một mặt là:
600÷6=100(m2)
Ta có: 100=10×10
=> Cạnh hình lập phương đó là 10 cm
Thể tích hình lập phương đó là:
10×10×10=1000(cm3)
Đ/s:........
Học tốt~
Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là:
\(600:6=100\left(m^2\right)\)
Ta có: \(_{\sqrt{100}}\)\(=10\)
Thể tích hình lập phương là:
10x10x10=1000\(\left(m^2\right)\)
Dấu hiệu chia hết cho 7 : Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Để nhanh gọn, cứ mỗi lần nhân với 3 và cộng thêm chữ số tiếp theo ta lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội số của 7 (14,21…)
Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
Tick nhé
thể tích hình lập phương là
5 x 5 x 5 = 125 m3
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích tăng lên 8 lần
nếu cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 27 lần
a; Thể tích của hình lập phương là:
5 x 5 x 5 = 125 (m3)
b; Cạnh của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
5 x 2 = 10 (m)
Cạnh của hình lập phương khi tăng canh của nó lên 3 lần là:
5 x 3 = 15 (m)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
10 x 10 x 10 = 1000 (m3)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 3 lần là:
15 x 15 x 15 = 3375 (m3)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
1000 : 125 = 8 (lần)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
3375 : 125 = 27 (lần)
Đáp số:
V = a x a x a
tích mik nha !!!
Ta lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh là có kết quả thể tích hình lập phương