K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Theo Cauchy-Schwarz dạng Engel: \(VT\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{1}{2}\)

14 tháng 3 2020

DO a,b,c đối xứng , giả sử \(a\ge b\ge c\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge b^2\ge c^2\\\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\end{cases}}\)

áp dụng bất đẳng thức trê-bư-sép ta có

\(a^2.\frac{a}{b+c}+b^2.\frac{b}{a+c}+c^2.\frac{c}{a+b}\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\right)=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}=\frac{1}{2}\)

vậy \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{1}{2}\)dấu bằng xảy ra khi\(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

7 tháng 11 2018

\(2a^2+2b^2=5ab\)

<=>   \(2a^2+2b^2-5ab=0\)

<=>  \(2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

<=>   \(2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}2a=b\\a=2b\end{cases}}\)

Do b > a > 0

=>  b = 2a

\(A=\frac{a+b}{a-b}=\frac{a+2a}{a-2a}=\frac{3a}{-a}=-3\)

7 tháng 11 2018

\(2a^2+2b^2=5ab\)

<=>   \(2a^2+2b^2-5ab=0\)

<=>  \(2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

<=>   \(2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}2a-b=0\left(L\right)\\a-2b=0\end{cases}}\)

=>  \(a=2b\)

=>  \(A=\frac{a+2b}{2a-b}=\frac{2b+2b}{2.2b-b}=\frac{4b}{3b}=\frac{4}{3}\)

27 tháng 5 2018

a) \(A=2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8.\)(1)

\(B=3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B.\)

b) \(B=\left(0,3\right)^{30}=\left(0,3^2\right)^{15}=0,09^{15}\)(1)

\(A=\left(0,1\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

c) \(A=\left(\frac{-1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}\)(1)

\(B=\left(\frac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

d) \(A=102^7=102^6.102\)(1)

\(B=9^{13}=9^{12}.9=\left(9^2\right)^6.9=81^6.9\)(2)'

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

e) \(8A=8\frac{8^{18}+1}{8^{19}+1}=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\)(1)

\(8B=8\frac{8^{23}+1}{8^{24+1}}=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow8A>8B\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

f) \(A=\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^4}{1+5+5^2+5^3}=\frac{625}{156}>\frac{468}{156}=3.\)(1)

\(B=\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^4}{1+3+3^2+3^3}=\frac{81}{40}< \frac{120}{40}=3.\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

27 tháng 5 2018

a, ta có A=2^24=64^4

             B=3^16=81^4

Vì 64^4<81^4

Vậy 2^24<3^36

b, ta có A=0,1^15

             B=0,3^30=0,09^15

Vì 0,1^15< 0,09^15

Vậy 0,1^15<0,3^30

Bài 2: 

a: Để B=1 thì \(2x^2+1=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{3}{2}\)

hay \(x=\pm\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2x^2+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{6}}{2};\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right\}\)

27 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của letienluc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath