K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

mk cũng ko bít nữa mk chưa tải bao giờ hết ábucminh

4 tháng 6 2016

mk cx ko bk nữa nhưng mk nghĩ bn nên hỏi mấy bn có nhìu GP ấy

7 tháng 12 2016

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...).

=> Cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

7 tháng 12 2016

Số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá Chép lên đến hàng vạn vì với đặc điểm sinh sản của cá Chép, Số lượng trứng bị hao rất lớn

Đẻ số lượng trứng lớn có ý nghĩa duy trì nòi giống

 

19 tháng 3 2021

Thỏ chạy không dai sức bằng thú nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát được nanh vuốt của con vật săn mồi vì: Đường chạy của thỏ theo hình zic zac làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù bị mất đà, thỏ chạy theo 1 đường khác và nhanh chóng lẩn vào bụi rậm để ẩn nấp.

9 tháng 12 2016

Câu 1:

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 2:

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

 

9 tháng 12 2016

1)- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

2) Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

9 tháng 8 2016

À còn một triệu chứng nữa là nó hay giấu đầu vào cánh

9 tháng 8 2016

woa niềm hi vọng hả mik nghĩ bn lên google ý chúng mik mà chỉ lỡ có chuyện j nặng hơn thì sao

Tham khảo nha bn:
Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,… - Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

9 tháng 4 2022

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

bạn tham khảo nha.

Thông báo kết qả chung cuộc cuộc thi Sinh học Vậy là cuộc thi Sinh học đã kết thúc sau 16 ngày tranh tài , cảm ơn các bạn đã luôn quan tâm và ủng hộ cuộc thi của mình trong suốt thời gian vừa qua .Không để các bạn chờ lâu nữa , bây giờ mình sẽ công bố kết quả sau đây :Mình cũng chân thành các nhà tài trợ đã đóng góp coin cho cuộc thi :- Trịnh Long : 30 coin- Lê Trang : 10 coin- Sad boy : 25...
Đọc tiếp

Thông báo kết qả chung cuộc cuộc thi Sinh học 

Vậy là cuộc thi Sinh học đã kết thúc sau 16 ngày tranh tài , cảm ơn các bạn đã luôn quan tâm và ủng hộ cuộc thi của mình trong suốt thời gian vừa qua .

Không để các bạn chờ lâu nữa , bây giờ mình sẽ công bố kết quả sau đây :

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Mình cũng chân thành các nhà tài trợ đã đóng góp coin cho cuộc thi :

- Trịnh Long : 30 coin

- Lê Trang : 10 coin

- Sad boy : 25 coin

Về mặt phần thưởng :

Giải Nhất : Thành Đạt và Ngọc Thơ : 75 coin ( 1 bạn ) + 50 GP

Giải Nhì : Thành Nhân : 50 coin + 40 GP

Giải Ba : Trang : 20 coin + 20GP

Giải KK : Hồng Phúc và Trần Ngân : 8 coin ( 1 bạn ) + 10 GP

Các bạn còn lại tham gia vòng 2 : 3 coin + 10 GP

* Từ giải KK trở xuống coin sẽ được mình trao , còn GP vẫn do Hoc24 trao nhé !!!

Đừng quên tham gia cuộc thi văn tại : Vòng 1 - Hoc24

- Cảm ơn các bạn rất nhiều - 

32

Oài vì vài sự thiếu sót mình quên làm câu II.4, câu III.4 bị sai một cách nhảm nhí vì thế đã không hết khả năng của bản thân. Nhưng qua đầy chúng ta thấy được 2 gương mặt mới rất giỏi là Thơ và Nhân, mình tin là môn Sinh có 2 bạn, Long và Việt Anh sẽ không flop nữa. Các bạn còn lại cũng rất giỏi. 

Nói chung cuộc thi vòng 1 khá là sai sót nhiều, sang vòng 2 Long đã rút kinh nghiệm hơn nên đã làm "mát tay" hơn. Chúc mừng cuộc thi nhé! 

Mặt khác sắp tới có cuôc thi văn do Trần Thọ Đạt tổ chức, mọi người cùng tham gia nè :P

 

Long lập danh sách gửi riêng qua cho thầy Thọ nha (qua google sheet rồi chia sẻ link cho thầy), có tên thí sinh, link trang cá nhân hoc24, giải thưởng (số GP và số coin) để thầy Thọ trao giải nha!

1 tháng 12 2016

Hệ tuần hoàn châu chấu thực hiện tốt chức năng của mình. Vì hoạt động của châu chấu cũng rất đơn giản chứ không phức tạp và vì châu chấu là dộng vật bậc thấp nên hệ tuần hoàn chưa phát triển.

11 tháng 4 2022

bài thực hành thì làm rồi mới ghi chứ:?

 

11 tháng 4 2022

* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:

- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).

- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:

- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…

- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…