Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4 :
* Trình bày :
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Biện pháp phòng tránh các bệnh do động vật không xương gây ra là:
- Giữ vệ sinh nhà ở
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì
- Ăn chín uống sôi
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Buông màn khi đi ngủ
- Phun thuốc trừ muỗi, .....
- ........
Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim là
A. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cá
B. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.
C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnh
D. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch
Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm là
A. Đẻ con và phát triển qua biến thái
B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
C. Đẻ ít trứng
D. Đẻ nhiều trứng
Tập hợp các loài thuộc bộ Ngặm nhấm là
A. mèo, chuột đồng
B. nhím, chuột đồng, thỏ
C. cóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Tập hợp các loài thuộc bộ Ăn sâu bọ là
A. mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. Sóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
động vật nguyên sinh sống tự do: có cơ quan di chuyển, thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ.
Động vật nguyên sinh sống kí sinh: K có cơ quan di chuyển, thức ăn là hồng cầu
1.1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
ít z thôi, bạn thông cảm
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước
- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền bệnh giun sán: cua núi
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)
2 cái kia mình ko biết, sorry nha
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Tham khảo
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Tham khảo
Nguyên nhân:
+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi.
+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun
Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun
- Tẩy giun sán định kì
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay
Tham khảo
Nguyên nhân:
+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi.
+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun
Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun
- Tẩy giun sán định kì
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
trùng sốt rét,trùng kiết lị
các biện pháp phòng tránh:dọn dẹp vệ sinh nhà cửa,đổ nước đọng lâu ngày,sống cách xa nơi chăn nuôi gia súc,..