Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)
Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)
từ (1) và (2) suy ra x=0
1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11 - 13 - 17 + .....+ 393 + 395 - 397 - 399
có (399-1) : 2 + 1 = 200 số
= (1+3-5-7) + (9+11-13-15) + ..... + (393 + 395 - 397 - 399)
= (-8) + (-8) + ... + (-8)
có 200 : 4 = 50 số -8
= (-8) x 50
= -400
237.(-26)+26.137
=(-237).26+26.137
=26(-237+137)
=26.100
=2600
63.(-25)+25.(-23)
=-63.25+25.(-23)
=25.(-63+(-23))
=25.86
=2150
-2.(-3).(-2014)<0
(-1).(-2)....(-2014)>0
ko hiểu chỗ nào nhắn cho mình
ko đâu bn :
đầu bài yêu cầu như sau :
- Viết tập hợp B = (a e A I IaI = 2 bằn cách liệt kê các pt
Theo như SGK thì số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
VD: 2/5 ; 9 (vì nó viết được dưới dạng 9/1)
Vì vậy : Số hữu tỉ sẽ bao gồm số tự nhiên. ví dụ : 1, 2, 4,....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0.33333.....(vì nó viết được dưới dạng 1/3)
Sô nguyên: -1, 0, 1 ( vì -1 = -1/1, 0 = 0/1)
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn thì không phải là số hữ tỉ vì nó không thể viết được dưới dạng phân số như
0.23734953945.............
Số này không thể viết được dưới dạng phân số, sau dấu chấm còn rất nhiều số mà ta không biết trước vì vậy nhìn chung số thập phân để là một số hữu tỉ thì phải viết được dưới dạng phân số( tức là ta biết được tất cả số hạng sau dấu phẩy)
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq } 0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Một cách tổng quát:
{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}