Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+2^2+2^3+...+2^{2018}\)
\(2A=2+2^2+...+2^{2019}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{2019}\right)-\left(1+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)
\(A=2^{2019}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{2019}-1+1=2^{2019}\)
\(\Rightarrow A+1\)là một lũy thừa
đpcm
Tính:
(-2)2.3 -(110+8):(-3)2
=4.3-(1+8):9
=12-9:9
=12-1
=11
\(\left(x+1\right)^{x+3}=\left(x+1\right)^{x+1}\)
\(\Leftrightarrow x+3=x+1\left(vl\right)\)
Không có x thỏa mãn cho bt trên
tinh tong cua 11,10,9,8,7,6,5,..........,-37,-38
-675 nha ban
Đặt A = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)
- Vì :
\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
...................
\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{n\left(n-1\right)}\)
Cộng vế với vế , ta suy ra
A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)= \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-.....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
= \(1-\frac{1}{n}< 1\)
=> A<1 ( đpcm )
Ta có:\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)>\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{n}\)<1 => \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)
Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)
Mk nghĩ đề câu 1 là chứng minh 215+211 chia hết cho 17.
Đây là cách giải của mk:
215+211= 211(24+1)= 211(16+1)= 211.17 chia hết cho 17.
=> 215+211 chia hết cho 17.
\(\left(x+1\right)^2+\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x^2+1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}x=-1}\)
Vậy x=-1