K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Biết d songvới d' thì => góc A= góc B3  và:

b) góc A1 = góc Bvà 

c) góc A1+ B2=180 độ

a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song2  thì:

a) 2 góc so le trong bằng nhau 

b) 2 góc đồng vị bằng nhau

c) 2 góc trong cùng phía bù nhau

Biết : (hình 25b)

a) góc A= góc B2

hoặc b) góc A= góc B1

hoặc c) góc A+ B= 180 độ

thì suy ra d song2  với d'

Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng 

mà a) 2 góc so le trong bằng nhau 

hoặc  b) 2 góc đồng vị bằng nhau 

hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó songvới nhau.

         okokok

7 tháng 10 2015

Chu vi mảnh vườn: C=(10,234+4,7).2=29,868 (m)

Làm tròn đến hàng đơn vị 

Vậy 

Diện tích mảnh vườn: 

.

Làm tròn đến hàng đơn vị .

Vậy 

11 tháng 9 2016

Hình a)

Ta có  = 900,

 +  = 900

mà  ( đối đỉnh)

Suy ra  = 

Vậy = 400

Hình b) Ta có  + = 900,

=900,

Suy ra  = 

Vậy =  250,

Hình c) Ta có:  +  =  900,

 +   =  900

Suy ra  = 

Vậy =   60

Hình d) ta có 

 = 900 -  = 90- 55= 350

= 900 +  (Góc ngoài tam giác BKE)

= 90+ 35= 1250

17 tháng 10 2017

trên mạng hả bn Hướng Dương- Love music

2 tháng 1 2020

cậu ghi đề bài ra tớ ko có

15 tháng 12 2021
Cho cái đề cái mấy bạn ơi
2 tháng 10 2021

?

 

 

27 tháng 10 2016

bài 96 :

a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5

b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6

c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0

d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14

bài 97 :

a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37

b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3

c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79

d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13

bài 98 :

a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)

b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)

c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)

d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)

27 tháng 10 2016

bài 103 :

gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000

Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)

( thỏa mãn điều kiện )

Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng

bài 104 :

sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)

Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :

\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)

Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)

\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)

\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)

( thỏa mãn điều kiện )

Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)

bài 105 :

a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)

b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)

\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)

~~Chúc bạn học tốt

30 tháng 3 2016

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> 

hay DK là phân giác 

=>  = 

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> 

=> DI là phân giác 

=>  =  

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC 

=> DK ⊥ DI

hay  +  = 900

Do đó   +   = 900

=>  +  =  1800



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-55-trang-80-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5841.html#ixzz44NZ9vg5o

30 tháng 3 2016

bạn vào loigiaihay.com là được àk  

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))

4 tháng 3 2021
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Góc đối diện cạnh BC là Â

Góc đối diện cạnh AC là B̂

Góc đối diện cạnh AB là Ĉ

Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.

  • 2)heo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

    Giải bài 2 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    Cạnh đối diện góc B là AC

    Cạnh đối diện góc C là AB

    Cạnh đối diện góc A là BC

    Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.

    Kiến thức áp dụng

    + Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    + Định lý tổng ba góc trong tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º.

  • 3 a) Trong tam giác ABC có góc A là góc tù nên cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.

    Cạnh đối diện với góc A là BC nên suy ra cạnh BC lớn nhất.

    Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    b) Tam giác ABC là tam giác tù vì có 1 góc A tù.

    Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có

  • 4) Trong một tam giác ta luôn có:

    + Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

    ⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

    + Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

    (Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

    ⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

  • 5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

    + Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

    Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    nên góc ABD cũng là góc tù.

    Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

    (2).

    Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

    Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

  • 6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

    ⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

    ⇒ AC > BC

    Mà trong tam giác ABC :

    Góc đối diện cạnh AC là góc B

    Góc đối diện cạnh BC là góc A

    Ta lại có: AC > BC (cmt)

    ⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

    Hay  < B̂.

    Vậy kết luận c) là đúng.

  • 7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

    ⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
     
     
     
     

    b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
4 tháng 3 2021

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7