Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích một mặt hình lập phương đó là:
64 : 4 = 16 (cm2)
Vì 16 = 4 x 4 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 4 cm.
Thể tích hình lập phương đó là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Đáp số: 64 cm3.
Bài 2:
Vì 343 = 7 x 7 x 7 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 7 cm.
Diện tích toàn phần hình lập phương đó là:
(7 x 7) x 6 = 294 (cm2)
Đáp số: 294 cm2.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Bài 1:
Diện tích một mặt hình lập phương đó là:
64 : 4 = 16 (cm2)
Vì 16 = 4 x 4 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 4 cm.
Thể tích hình lập phương đó là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Đáp số: 64 cm3.
Bài 2:
Vì 343 = 7 x 7 x 7 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 7 cm.
Diện tích toàn phần hình lập phương đó là:
(7 x 7) x 6 = 294 (cm2)
Đáp số: 294 cm2.
Nhớ tick mik nha
Gọi cạnh hình lập phương là a.
Vì diện tích toàn phần của hình lập phương đó là 600 dm2 nên:
\(a\times a\times6=600\Leftrightarrow a^2=100\Rightarrow a=10\left(dm\right)\)
Diện tích một mặt là:
\(a\times a=10\times10=100\left(dm^2\right)\)
Diện h toàn phần là: \(600\left(dm^2\right)\)
Thể tích là: \(a\times a\times a=10\times10\times10=1000\left(dm^2\right)\)
Hiệu diện tích toàn phần và diện túch xung quanh bằng 2 lần diện tích đáy.
Vậy diện tích đáy là: 128 : 2 = 64 (cm2)
Vì 64 = 8 x 8 Þ cạnh HLP là 8 cm :
Thể tích hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số 512 cm3
Diện tích 1 mặt đáy là:
384 : 6 = 64 (cm2)
Vì 8 x 8 = 64 nên => cạnh = 8 cm
Diện tích xung quanh là:
64 x 4 = 256 (cm2)
Thể tích hình lập phương:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đ/S:...
Diện tích 1 cạnh là : 384 : 6 = 64 ( cm2 )
1 cạnh là : 64 = 8 x 8 ( cm )
Diện tích xung quanh là : 64 x 4 = 256 ( cm2 )
Thể tích là : 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Đ/s : ...
Diện tích 1 mặt là:
162 : ( 6 - 4 ) = 81 ( cm2 )
Vậy cạnh của hình lập phương là 9cm ( vì 9 x 9 = 81 cm2 )
Thể tích của hình lập phương là:
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
Đ/S: 729cm3