Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)
Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.
Quang Nhưn CTV
Bạn ơi bạn viết tỉ lệ ra cho mk để mk nhìn cho dễ hiểu ạ
Nôm na như thế này :
Giả sử CT : \(A_xB_y\)
Có khối lượng mol là : M
\(\%A=\dfrac{x\cdot A}{M}\cdot100\%=a\%\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}\left(1\right)\)
\(\%B=\dfrac{B\cdot y}{M}\cdot100\%=b\%\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{B\cdot y\cdot100\%}{b}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}=\dfrac{y\cdot B\cdot100\%}{b\%}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\cdot A}{a}=\dfrac{y\cdot B}{b}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot A\cdot b=y\cdot B\cdot a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{B\cdot a}{A\cdot b}=\dfrac{a}{A}:\dfrac{b}{B}\)
Tới đây là hiểu rồi chứ nhỉ !
Thanh Lam Là sao bạn chả hiểu gì cả mình đang nói cái CT trên mà bạn đang làm cái gì vậy
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3
a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x,y nguyên dương)
\(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xFe+yH_2O\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow56x+16y=58y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxi sắt là Fe3O4
a) Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 6,3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------------------->b
=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)
=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe
a, ptpứ:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)
ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)
theo bài : \(nH_2=0,3mol\)
theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)
theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)
tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)
từ (3) và (4) ta có hệ pt:
\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)
<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)
\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)
\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
______0,2_________________0,2 (mol)
b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c, Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
b) mZn = \(\dfrac{13}{65}\)=0,2 (mol)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
(mol) 0,2 ----------------------> 0,2
\(V_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)
c)\(n_{FeO}\)=\(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\)Fe + H2O
(mol) 0,1----->0,1
mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)
Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :
1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O
Theo đề bài :
a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe
Suy ra :
\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)
(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
Bài toán tỉ lệ thuận theo cách cấp 1