K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

Tòan thể các dân tộc của Liên bang Nga đều được đảm bảo quyền bảo tồn tiếng mẹ đẻ. Nga là một quốc gia có lãnh thổ rộng nhất về diện tích trên thế giới (17.075.400 km2) - chiếm một phần tám đất liền của trái đất.

-.-

k mik

13 tháng 4 2022

chiếm 1/8 bạn nhé

“Châu Phi là lục địa đông dân thứ hai trên thế giới, sau châu Á. Với diện tích khoảng 30,3 triệu km² bao gồm các đảo liền kề, nó chiếm 6% tổng diện tích bề mặt Trái đất và 20% diện tích đất liền. Với hơn 1,3 tỷ người tính đến năm 2021, chiếm khoảng 17,52% dân số thế giới.  Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người như vùng rừng rậm...
Đọc tiếp

“Châu Phi là lục địa đông dân thứ hai trên thế giới, sau châu Á. Với diện tích khoảng 30,3 triệu km² bao gồm các đảo liền kề, nó chiếm 6% tổng diện tích bề mặt Trái đất và 20% diện tích đất liền. Với hơn 1,3 tỷ người tính đến năm 2021, chiếm khoảng 17,52% dân số thế giới.

  Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người như vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri…Hầu hết các vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin, dân cư tập trung rất đông.  Tuy đa số dân cư sống ở nông thôn nhưng châu Phi vẫn có nhiều thành phố. Các thành phố lớn của châu Phi thường là các thành phố cảng.”

Nguồn: https://vi.m.Wikipedia.org.

a. Dựa vào thông tin trong đoạn văn trên, em hãy cho biết dân cư châu Phi phân bố như thế nào?

b. Đọc tập bản đồ địa lý 7 trang 13, em hãy kể tên các thành phố ở châu Phi có số dân từ 5 triệu người trở lên.

0
Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, với diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 m²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới. Châu Phi cũng là châu lục nóng nhất trên thế giới.   Châu Phi có các mặt tiếp giáp với các...
Đọc tiếp

Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, với diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 m²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới. Châu Phi cũng là châu lục nóng nhất trên thế giới.

   Châu Phi có các mặt tiếp giáp với các biển và đại dương lớn trên thế giới: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, biển Đỏ. Phía Đông Bắc, châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh biển, đảo và bán đảo. Châu Phi là 1 lục địa giàu tài nguyên. Tuy nhiên, châu Phi là châu lục có người sinh sống nghèo khổ nhất thế giới, những nguyên nhân làm kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội như: sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân, xung đột sắc tộc, chính phủ yếu kém, trình độ dân trí thấp, đại dịch AIDS,…. Bên cạnh đó, hiện nay nền kinh tế châu Phi cũng đang có những thay đổi tích cực hơn. Sự tăng trưởng kinh tế đã diễn ra trên khắp lục địa, với hơn một phần ba các quốc gia châu Phi có tỷ lệ tăng trưởng 6% hoặc cao hơn, và 40% tăng trưởng khác từ 4% đến 6% mỗi năm”

Nguồn: https://vi.m.Wikipedia.org.

a. Dựa vào tập bản đồ địa lí 7 trang 10 và thông tin trong đoạn văn trên, em hãy cho biết diện tích và vị trí tiếp giáp của châu Phi?

b. Đọc đoạn văn trên và cho biết những nguyên nhân nào làm kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội ở châu Phi.

0

– Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.

-gồm : bắc mỹ , trung mỹ , nam mỹ – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Câu 1: Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm:A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.Câu 2: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:A. Càng lên cao nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm:

A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.

B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.

C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.

D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.

Câu 2: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Càng lên cao không khí càng loãng.

C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

A. 3000m. B. 4000m.

C. 55000m. D. 6500m.

Câu 4: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:

A. châu Phi. B. châu Á.

C. châu Âu. D. châu Mĩ.

Câu 5: Châu Phi có khí hậu nóng do:

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

Câu 6: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường:

A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới

C. Hoang mạc D. Địa Trung Hải

Câu 7: Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở:

A. Phía Đông bán đảo Ma-đa-ga-xca và phía bắc vịnh Ghi-nê.

B. Trung Phi và rìa phía Bắc ở châu Phi.

C. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.

D. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.

Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:

A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.

B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.

C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.

D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.

Câu 9: Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là:

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Chính sách phát triển của châu lục.

C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.

D. Nền văn minh từ trước.

Câu 10 : Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:

A. Chè, cà phê, cao su và điều.

B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.

C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu.

D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.

Câu 11: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

A. Chăn thả. B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp. D. Công nghệ cao.

Câu 12: Giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chiếm:

A. 2% toàn thế giới. B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới. D. 10% toàn thế giới.

Câu 13: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là:

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 14: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu:

A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B. Khoáng sản và máy móc.

C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 15:Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với:

A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B. Trình độ phát triển công nghiệp.

C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Câu 16: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu:

A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B. Khoáng sản và máy móc.

C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 17: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là:

A. An-giê-ri, Ai Cập.

B. Ai Cập, Ni-giê.

C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 18: Vàng tập trung chủ yếu ở:

A. Bắc Phi B. Trung Phi

C. Nam Phi D. Khắp châu Phi

Câu 19: Kim cương tập trung chủ yếu ở:

A. Bắc Phi B. Trung Phi

C. Nam Phi D. Khắp châu Phi

Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:

A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 21: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. Có nhiều bán đảo lớn.

Câu 22: Các hoang mạc thuộc đới ôn hoà:

A. Có diện tích lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.

B. Có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.

C. Có nhiệt độ lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.

D. Đới ôn hòa có nhiều hoang mạc hơn đới nóng.

Câu 23: Phần lớn các hoang mạc nằm:

A. Châu Phi và châu Á.

B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.

Câu 24: Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ:

A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.

B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.

C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.

D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.

Câu 25: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là:

A. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.

B. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.

C. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó.

D. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.

0
19 tháng 12 2016

Các môi trường:
- Đới nóng:

+ Môi trường xích đạo ẩm

+ Môi trường nhiệt đới

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa

+ Môi trường hoang mạc

- Đới ôn hòa:
+ Môi trường địa trung hải

+ Môi trường ôn đới hải dương

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

+ Môi trường hoang mạc ôn đới

+ Môi trường ôn đới lục địa

26 tháng 11 2020

có tất cả là 12 môi trưòng trong đó đới nóng 4 môi trường , đới ôn hòa 5 môi trương

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

B