K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi. 

Em xét 3 TH:

$x\geq 7$

$3\leq x< 7$

$x< 3$

Để phá trị tuyệt đối

Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$

30 tháng 7 2021

 Akai Haruma  Chị ơi khi mà kết hợp điều kiện thì phải dùng dấu ngoặc nhọn hay ngoặc vuông ạ ví dụ như 3 TH ở trên ạ 

NV
29 tháng 7 2021

Khi thay số âm vào mũ chẵn (2;4;6...) thì luôn luôn phải đóng mở ngoặc, nếu ko sẽ dẫn tới kết quả sai ngay lập tức:

Ví dụ: \(x^2-1\) với \(x=-2\)

Nếu đóng mở ngoặc: \(\left(-2\right)^2-1=3\) (đúng)

Không đóng mở ngoặc: \(-2^2-1=-5\) (sai)

Trong trường hợp mũ lẻ (mũ 1; 3; 5...) có thể không cần ngoặc nếu thấy đủ tự tin về khả năng toán của bản thân.

29 tháng 7 2021

nếu thay -2 vào thì phải đóng mở ngoặc nghe bạn

\(\left(-2\right)^2-1\ne0\)

còn nói chung cứ số âm là đóng mở ngoặc cho chắc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Bài 1:

Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:

\(0< x< \frac{1}{2}\)\(x=\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}< x< 2\)

Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Bài 2:

Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc

Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.

Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.

Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.

 

 

 

19 tháng 7 2021

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

19 tháng 7 2021

Anh ơi cô em bảo âm ạ

20 tháng 7 2021

cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn

Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Nghĩa là

\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Theo Đk ta có x≥0

Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

20 tháng 7 2021

\(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1>0\)

Hiển nhiên nhé

23 tháng 7 2021

ĐK: `-x^4-2 >=0 <=>-(x^4+2) >=0 <=> x^4+2 <=0`

`x^4 >=0 <=>x^4+2>=2 >0 forallx`

Là "`-x^4`" chứ không phải "`(-x)^4`" ạ.

23 tháng 7 2021

Thế điều kiện để nó có nghĩa là gì bạn 

14 tháng 8 2019

bn sai ở dòng thứ hai nha 

nên kiểm tra lại theo công thức này

\(\sqrt{A^{^2}}\) =|A|=\(\orbr{\begin{cases}A>=0\Rightarrow\left|A\right|=A\\A< 0\Rightarrow\left|A\right|=-A\end{cases}}\)

14 tháng 8 2019

[ALFAZI | BIGGAME]: BACK TO SCHOOL WITH ALFAZI - NHẬN NGAY VÔ VÀN QUÀ TẶNG HẤP DẪN!

Nhanh tay kêu gọi bạn bè ĐĂNG KÍ TÀI KHOẢN tại web để tham gia trò chơi và nhận các phần quà HOT NÀO! 

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi 

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi

★Giải thưởng:

✿Giải nhất: 01 Balo Unisex JANSPORT T5019FL (Tổng giải thưởng lên đến:1,000,000 VND) 

✿Giải nhì: 02 Máy Tính Khoa Học Casio FX-580VN X (Tổng giải thưởng lên đến: 1,200,000 VND) 

✿Giải ba: 03 Áo GAME ERROR JACKET - GEJ (Tổng giải thưởng lên đến: 1,200,000 VND) 

(Ngoài ra BTC sẽ chuẩn bị phần quà dự bị cho những bạn mời được nhiều bạn bè tham gia nhất) Link mời bạn bè: http://bit.ly/nhanquacungalfazi ------------------ 

★Bạn có thể tham gia chương trình để nhận các phần quà hấp dẫn bằng cách: 

▶Bước 1: Mời 03 bạn bè đăng kí tài khoản tại Web.(Link mời bạn bè: http://bit.ly/nhanquacungalfazi) 

▶Bước 2: Tag tên 3 người bạn đó vào kèm con số may mắn từ 000-999. 

▶Bước 3 (không bắt buộc): SHARE bài viết này về trang cá nhân trên facebook của bạn! 

★Yều cầu bắt buộc: ✔Mỗi người chơi chỉ được comment 1 lần và không được chỉnh sửa comment. ✔Tài khoản tham gia big-game phải là tài khoản thật, không phải tài khoản ảo săn game. ✔Trong suốt quá trình diễn ra big-game, nếu có vấn đề phát sinh ngoài ý muốn thì quyết định của BTC sẽ là quyết định cuối cùng. ------------------ ★Cách tính giải: Người chơi làm đủ 3 bước trên. 3 giải thưởng của BIGGAME lần lượt tương ứng với những người chơi đưa ra câu trả lời sớm nhất và có con số dự đoán trùng 3 chữ số cuối của 3 giải Đặc biệt – Nhất – Nhì của kết quả sổ số kiến thiết Miền Bắc ngày 10/09/2019. Nếu nhiều người chơi chọn các số trùng nhau thì phần thưởng sẽ dành cho người chơi trả lời sớm nhất. ------------------ ★Thời gian chơi: Từ ngày 10/08 đến 17h59p ngày 10/09/2019 Kết quả và quà tặng sẽ được trao cho người chơi vào ngày 15/09/2019. Chúc các bạn may mắn! ------------------

12 tháng 7 2021

Đề ví dụTimf x không âm biết căn (x-1)=...... Đề bải x không âm thì chỉ cần x>=0 thôi chứ ạ.  Chỉ rõ chio mình hiểu nhá

Vì khi lấy ĐKXĐ thì lấy cả biểu thức trong căn mới đúng

Thì ĐKXĐ là phải lấy tất cả các biểu thức trong căn phải không âm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Bạn nhớ rằng $\sqrt{a}$ xác định khi mà $a\geq 0$, hay $a$ không âm.

Cho $a=x-1$ thì để $\sqrt{x-1}$ xác định thì $x-1\geq 0$ 

$\Leftrightarrow x\geq 1$

12 tháng 7 2019

Em thử nha,sai thì thôi ạ.

2/ ĐK: \(-2\le x\le2\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)

Nhân liên hợp zô: với chú ý rằng \(\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}>0\) với mọi x thỏa mãn đk

PT \(\Leftrightarrow\frac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)

Tới đây thì em chịu chỗ xử lí cái ngoặc to rồi..

13 tháng 7 2019

1.\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)

ĐK \(x\ge-1\)

Nhân liên hợp ta có

\(\left(x+3-x-1\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=>\(x^2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=> \(\left(x^2-x\sqrt{x+3}\right)+\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-x\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\left(x-\sqrt{x+3}\right)\left(x-\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+3}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)