K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

 

I have not worked(i) today.

25 tháng 8 2016

what do you mean?

22 tháng 5 2016

mình cũg đâu bao giờ đc đâu đành chịu thôi 

22 tháng 5 2016

mik cx z suốt ngày bị bố mẹ so sánh vs con nhà người ta

18 tháng 9 2017

\(\dfrac{x^2-2x+2}{x-3}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+1-4+5}{x-3}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2-4+5}{x-3}\)

\(=\dfrac{\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)}{x-3}+\dfrac{5}{x-3}\)

\(=x+1+\dfrac{5}{x-3}\)

18 tháng 12 2016

- Nguyên nhân quan trọng nhất: Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất.

- Vì có thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại thì mới có thể ứng dụng vào trong sản xuất công nghiệp để cho ra đời những máy móc hiện đại tân tiến, từ đó mới có thể nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng hàng hoá và chất lượng sản phẩm; giảm giá thành sản phẩm do chi phí sản xuất thấp làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.

19 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhé nhưng mình thấy nó không đúng lắm

1 tháng 4 2017

Giả sử đa diện (H) có m mặt. Vì mỗi mặt của (H) có 3 cạnh, nên m mặt có 3m cạnh. Nhưng mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng hai mặt nên số cạnh của (H) bằng c = \(\dfrac{3m}{2}\). Do c là số nguyên dương nên m phải là số chẵn. Ví dụ : Số cạnh của tứ diện bằng sáu.

T
Tester
CTVVIP
5 tháng 7 2024

Xuất sắc

10 tháng 12 2019

* Gọi a là số cạnh, b là số mặt của khối đa diện.

Nếu khối đa diện có các mặt là tam giác thì mỗi mặt có ba cạnh. Trong ba cạnh đó mỗi cạnh lần lượt là cạnh chung của hai mặt.

Ta có 3b = 2a. Nghĩa là b chẵn.

Mà 2a chia hết cho 2 nên 3b cũng chia hết cho 2

⇒ b chia hết cho 2 hay b là số chẵn.

* Ví dụ: hình tứ diện đều có 4 mặt

Giải bài 1 trang 12 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

 

1 tháng 4 2017

Giả sử đa diện (H) có các đỉnh là A1, … Ad gọi m1, … md lần lượt là số các mặt của (H) nhận chúng là đỉnh chung. Như vậy mỗi đỉnh Ak có mk cạnh đi qua. Do mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng hai mặt nên tổng số các cạnh của H bằng

c=12(m1+m2+...+md)c=12(m1+m2+...+md)

Vì c là số nguyên, m1, … md là những số lẻ nên Đ phải là số chẵn. Ví dụ : Số đỉnh của hình chóp ngũ giác bằng sáu.