K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Bài 1 Hãy kể tên một số hình ảnh của mặt phẳng.

Giải:

Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…

Bài 2. Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau hay không?

Giải:

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bài 3. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng…

b) Cho ba điểm không thẳng hàng 0,A,B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA,OB khi tia Ox cắt ….

Giải:

a) nửa mặt phẳng đối nhau.

b) đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.

Bài 4. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A,B,C.

a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a,

b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a hay không?

Giải:

a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A; nửa mặt phẳng bờ a chứa B(hoặc chứa C);

b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.

Bài 5. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB . Vẽ ba tia OA,OB,OM.

Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Giải:

M nằm giữa A và B nên tia OM cắt AB tại M, do đó tia OM nằm giữa ha itia OA, OB.

Nhận xét: Bài toán này cho tay thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia; Nếu M nằm giữa hai điểm A và B à điểm O không nằm trên đường thẳng AB thì OM nằm giữa hai tia OA,OB và ngược lại.



19 tháng 1 2017

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

a) đối nhau.

b) đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A; nửa mặt phẳng bờ a chứa B(hoặc chứa C);

b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

M nằm giữa A và B nên tia OM cắt AB tại M, do đó tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.

Nhận xét: Bài toán này cho ta thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia; Nếu M nằm giữa hai điểm A và B và điểm O không nằm trên đường thẳng AB thì OM nằm giữa hai tia OA,OB và ngược lại.

11 tháng 1 2017

KHÔNG LIÊN QUAN GÌ ĐẾN MÌNH

NHƯNG THÔI XIN CHIA BUỒN VỚI BẠN

11 tháng 1 2017

Xin được chia buồn với bạn. Mà bạn làm thế nào mà để bị mất nick vậy?

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

13 tháng 6 2017

{78} \in Q nhé bạn!

13 tháng 6 2017

\(\left\{78\right\}\in Q\)

19 tháng 1 2017

ko bắn pháo hoa vì cho ng` nghèo r` tết này æ quẩy cùng con rồng pikachu thôi Rồng “Pikachu” ở Hải Phòng không được đăng ký bản quyền? - 1

19 tháng 1 2017

Có ai muốn ko z haha

23 tháng 10 2017

Bỏ mũ 2006 nha mọi người!

10 tháng 8 2018

Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi leuleu

Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)

Thật vậy, ta có :

72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4

⇒ 72004 = ( .......... 9 )

392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4

⇒ 392^94 = ( .......... 9 )

⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10

\(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.

11 tháng 4 2017

Giống nhau:

- Đều là các số tự nhiên

Khác nhau:

-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước

Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.

11 tháng 4 2017

thanks

9 tháng 8 2017

x+xy+y=9

<=>x+xy+y+1=10

<=>x(y+1)+(y+1)=10

<=>(x+1)(y+1)=10=1.10=(-1).(-10)=2.5=(-2).(-5)

từ đó bạn liệt kê ra

chúc bạn học tốt

9 tháng 8 2017

cảm ơn bạn Ma Đức Minh nhiều lắmvui

4 tháng 2 2017

2-->8: 4CS

10-->98: 45.2=90CS

100-->998: 450.3=1350CS

1000--> ?: ?.4=?CS

Số cuối cùng của dãy là:

{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284

=>CS thứ 2016 của dãy là 4

4 tháng 2 2017

so do la 4032

leuleu

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!