K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

in: bên trong cái gì đó

on: trên bề mặt của cái gì đó

29 tháng 12 2021

In được sử dụng khi nói đến ở đâu ( thường là trong đâu ) Nó cx dùng để nói về địa điểm , địa chỉ
Ex : Where Am I ?
You are in the hospital

On được sử dụng khi nói đến ở đâu ( trên đâu )

My cat is on my computer

into là ở trong He go into my house

onto lả ở trên lên trên I am onto the buffalo

 10 điều cần làm khi học Tiếng AnhHọc tiếng Anh sẽ trở nên hiệu quả và khoa học hơn khi bạn biết vận dụng những điều sau:1. Hãy tìm một quyển từ điển tốt: Từ điển bạn chọn phải là từ điển Anh-Anh và có thể có phần Anh-Việt trong cuốn từ điển này. Từ điển Anh-Anh sẽ giúp bạn hiểu ý nghĩa thật sự chi tiết của một từ, nó sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn với các diễn giải dễ...
Đọc tiếp

 

10 điều cần làm khi học Tiếng Anh

tạp chí Tiếng Anh

Học tiếng Anh sẽ trở nên hiệu quả và khoa học hơn khi bạn biết vận dụng những điều sau:

1. Hãy tìm một quyển từ điển tốt: Từ điển bạn chọn phải là từ điển Anh-Anh và có thể có phần Anh-Việt trong cuốn từ điển này. Từ điển Anh-Anh sẽ giúp bạn hiểu ý nghĩa thật sự chi tiết của một từ, nó sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn với các diễn giải dễ hiểu. Tất cả bằng tiếng anh nên bạn sẽ học được các từ khác nữa ngoài từ cần tra. Một số quyển từ điển hay: Từ điển Oxford, từ điển Cambridge

2. Lên lịch học cụ thể: Bạn nên học từ 30p đến 1h hàng ngày. Với lịch học này sẽ giúp bạn hòa hợp tốt giữa thời gian học và nghĩ ngơi. Hãy học theo lịch có sẵn nếu bạn muốn thông thạo tiếng anh.

3. Hãy tìm cảm hứng: Những người thành công với việc học tiếng anh điều thích tiếng anh. Thật sự là sự lãng phí thời gian và công sức khi bạn cố gắng học nhưng chẳng thấy tiếng anh có chút thú vị nào cả. Làm sao tìm được nguồn cảm hứng? Rất dễ. Nếu bạn là một fan bóng đá cuồng nhiệt, bạn hãy vào trang web của MU, Barc…Nếu bạn thích những bộ phim lãng mạng hay hành động của Mỹ, hãy download phim về và xem phim bản tiếng anh( có thể có phụ đề tiếng Việt) qua đó bạn có thể luyện nghe tiếng anh mỗi ngày thật thú vị….Còn rất nhiều, rất nhiều niềm cảm hứng nữa. Lên các trang học cùng VOA, BBC cũng là một thú vị khi vừa cập nhật tin tức vừa học được tiếng anh.

4. Hãy mắc lỗi và sửa:  Chưa ai thành công với việc học tiếng anh mà chưa từng gặp lỗi. Lỗi càng nhiều sẽ giúp bạn có càng nhiều cơ hội sửa lỗi và tìm ra từ đúng hay câu đúng và tiến bộ từng ngày.

5. Tập thói quen “suy nghĩ” bằng tiếng anh: Thông thường chúng ta khi nói hay viết điều suy nghĩ bằng tiếng Việt và dịch sang tiếng Anh nhưng điều đó không mang lại sự phản xạ trong giao tiếp. Hãy tập suy nghĩ bằng tiếng anh ngay từ hôm nay.

6. Thực hành, thực hành và thực hành: Hãy tranh thủ mọi tình huống để thực tập các kỹ năng tiếng anh của bạn. Hãy nói chào bằng tiếng anh khi gặp người nước ngoài trên đường, hãy tham gia các câu lạc bộ tiếng anh, hãy tham gia thảo luận các chủ đề yêu thích trên các diễn đàn nước ngoài….Hãy tận dụng các tình huống để sử dụng tiếng anh.

7. Hãy tìm một người bạn để học tiếng anh: Bạn có thể rất giỏi trong việc tự học nhưng tiếng anh thì không thể học một mình. Bạn nên tìm một người bạn để cùng luyện tập tiếng anh. Nên tìm một người bạn cùng sở thích trên mạng, tránh học với bạn thân vì đã quá hiểu nhau nên chủ đề nói không nhiều và dễ bị lạc hướng, lang mang…Vừa được học, vừa tìm được bạn mới. Hãy bắt đầu ngay hôm nay.

8. Không quên trau dồi thêm ngữ pháp tiếng anh: Có lẽ việc chán nhất là phải học các cấu trúc ngữ pháp khô khan. Nhưng bạn có biết một người không dùng đúng ngữ pháp thì bị người bản xứ xem như là người “không bình thường”. Vì vậy việc học và sử dụng đúng ngữ pháp rất quan trọng trong quá trình học anh ngữ.

9. Tìm ra cách học phù hợp với bản thân nhất: Có vô số các phương pháp học hiệu quả nhưng chúng ta phải tìm hiểu kỹ và lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp nhất. Hãy điều chỉnh cách học thích hợp nhưng đừng quá vội vàng thay đổi cách học vì có thể bạn chưa áp dụng đúng và chưa đủ thời gian để thấy hiệu quả.

10. Tìm một giáo viên giỏi, đặc biệt là giáo viên bản ngữ: Đây có lẽ là yếu tố quan trọng nhất vì khi được hướng dẫn đúng chúng ta sẽ tiết kiệm được rất nhiều thứ và đạt hiệu quả cao trong quá trình ôn luyện. Giáo viên bản ngữ luôn là lựa chọn hàng đầu cho việc học tiếng Anh hiệu quả nhất. Các bạn nên tìm tới trung tâm hoặc thầy cô giáo uy tín mà đúng là native teacher nhé. Tránh học các bác Tây balo hay là mấy bác người Philippine, Indonesia…

 

0
23 tháng 1 2019

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không tic "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

22 tháng 1 2019

Tôi yêu TFBOYS: Toán học: Mèo: Tôi thích Vương Tuấn Khải: Tôi tên là Giang. Tôi chín tuổi. Và tôi sống ở Trung Dương: Liên minh Huyền Thoại:

20 tháng 5 2019

#V.I.P#

20 tháng 5 2019

blink - BlackPink

army- BTS

nctzen - NCT

once_ Twice

red veluv- Red velvet

exo - l - Exo

#NPT

20 tháng 7 2018

- Dùng “The” khi nói về một vật riêng hoặc một người mà cả người nghe và người nói đều biết.

Ví dụ: The dog is on the chair. (Con chó ở trên ghế ấy)

- “The” cũng được dùng để nói về một vật thể hoặc địa điểm đặc biệt, duy nhất.

Ví dụ: The Eiffel Tower is in Paris. (Tháp Eiffel ở Paris)
The Earth revolves around the Sun. (Trái đất xoay xung quanh mặt trời)

- Trong một số trường hợp, “The” có thể dùng với danh từ số ít và số nhiều.

Ví dụ: The cat (Con mèo), The cats (những con mèo)

- “The” đứng trước danh từ, xác định bằng một cụm từ hoặc một mệnh đề.

Ví dụ: The girl in uniform. (Cô gái mặc đồng phục)

- Mạo từ “The” đứng trước từ chỉ thứ tự của sự việc như "First" (thứ nhất), "Second" (thứ nhì), "only" (duy nhất)

Ví dụ: The first day (ngày đầu tiên)
The best time (thời gian thuận tiện nhất)
The only way (cách duy nhất)

- "The" + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm động vật, một loài hoặc đồ vật

Ví dụ: The whale is in danger of becoming extinct (Cá voi đang trong nguy cơ tuyệt chủng)

- "The" dùng với một thành viên của một nhóm người nhất định

Ví dụ: The small shopkeeper is finding business increasingly difficult. (Giới chủ tiệm nhỏ nhận thấy việc buôn bán ngày càng khó khăn)

Mạo từ "The" đứng trước tính từ chỉ một nhóm người, một tầng lớp trong xã hội

Ví dụ: The old (người già)
The rich and the poor (người giàu và người nghèo)

- Dùng trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, miền

Ví dụ: The Pacific (Thái Bình Dương);The Netherlands (Hà Lan)

- "The" + tên họ (dạng số nhiều) chỉ gia tộc...

Ví dụ: The Smiths (Gia đình nhà Smiths)

cach-dung-mao-tu-a-an-va-the

Mạo từ “A” và “An”

- “A” và “An” có cách sử dụng gần giống nhau. Tuy nhiên, dùng “An” khi chữ đằng sau bắt đầu bằng nguyên âm (a, o, u e,i) và dùng “A” khi chữ đằng sau bắt đầu bằng các phụ âm còn lại.

Ví dụ: An hour (một giờ), a dog (một con chó)

- Từ “A” và “An” dùng khi danh từ người nói nhắc đến không đặc biệt.

Ví dụ: I would an apple. (Tôi muốn một trái táo.)

- “A” và “An” dùng để giới thiệu về thứ lần đầu tiên nhắc tới với người nghe (người nghe chưa biết gì về thứ này). Sau khi giới thiệu, người nói có thể dùng mạo từ “The” khi nhắc tới vật đó.

Ví dụ: John has a dog and cat. The dog is called Rover, and the cat is called Fluffy. (John có một con chó và một con mèo. Chú chó tên là Rover và chú mèo tên là Fluffy.)

- Trong một số trường hợp, “A”, “An” được dùng với danh từ số ít

Ví dụ: A cat (một con mèo)

Không sử dụng mạo từ

- Mạo từ không được sử dụng khi nói về sự việc chung hoặc nhắc tới ví dụ.

Ví dụ: I don’t apples (Tôi không thích táo)

- Một số tên quốc gia, thành phố, các bang không dùng mạo từ đứng trước.

Ví dụ: I live in London. (Tôi sống tại London)
Trừ trường hợp của The Philippines, The United Kingdom, The United States of America.

- Tên các môn học không sử dụng mạo từ

Ví dụ: John studies economics and science.

- Trước tên quốc gia, châu lục, núi, hồ, đường.

Ví dụ: Europe (châu Âu), South America (Nam Mỹ), France (Pháp)

- Sau tính từ sở hữu hoặc sau danh từ ở sở hữu cách

Ví dụ: The girl's mother (Mẹ của cô gái)

- Trước tên gọi các bữa ăn.

Ví dụ: They invited some friends to dinner. (Họ mời vài người bạn đến ăn tối)

- Trước các tước hiệu

Ví dụ: King Louis XIV of France (Vua Louis XIV của Pháp)

- Trong một số trường hợp đặc biệt

Ví dụ: In spring/in autumn (vào mùa xuân/mùa thu), last night (đêm qua), next year(năm tới), from beginning to end (từ đầu tới cuối), from left to right (từ trái sang phải).

20 tháng 7 2018

dùng a khi trước nó la phụ âm , dùng an khi trước nó là số nguyên âm

3 tháng 2 2019

one plus one equals 2

four minus two equal two

hok tốt

3 tháng 2 2019

1 + 1 = 2 : one plus one are two

4 - 2 = 2 : four minus two are two

1 tháng 4 lúc 15:45 Xin chào tên tôi là Annabelle Một khi bạn đã bắt đầu đọc nó thì bạn không thể dừng lại Nếu bạn dừng lại thì bạn sẽ gặp xui xẻo cả năm Như tôi đã nói, Annabelle của tôi và tôi 4 tuổi và tôi là một con búp bê. Nếu bạn không gửi bức thư này cho 15 người thì tôi sẽ đến nhà bạn vào lúc 3 giờ sáng và nhìn chằm chằm vào bạn khi bạn đang ngủ và giết chết bạn nếu...
Đọc tiếp

1 tháng 4 lúc 15:45 Xin chào tên tôi là Annabelle Một khi bạn đã bắt đầu đọc nó thì bạn không thể dừng lại Nếu bạn dừng lại thì bạn sẽ gặp xui xẻo cả năm Như tôi đã nói, Annabelle của tôi và tôi 4 tuổi và tôi là một con búp bê. Nếu bạn không gửi bức thư này cho 15 người thì tôi sẽ đến nhà bạn vào lúc 3 giờ sáng và nhìn chằm chằm vào bạn khi bạn đang ngủ và giết chết bạn nếu bạn thức dậy. Đừng tin tôi? 1/ Lily Jonhson cũng đã nhận được chuỗi này và cô ấy đã gửi cho 5 người, không phải là Lyli tốt. Vì vậy, vào lúc 3 giờ sáng, tôi đã nằm trên giường của cô ấy và giết chết cô ấy lúc 3:30. Haha, đừng đùa với Annabelle. 2/ Jason Spencer cũng đã nhận được chuỗi này và anh ấy chỉ gửi cho 7 người, Jason không đủ tốt. Vì vậy, vào lúc 3 giờ sáng, tôi đã ở trong tủ quần áo của anh nhưng tôi sợ anh ta sẽ chết khi nhìn thấy tôi trong tủ quần áo, gây rối với Annabelle. 3/ Lizzie Clandon cũng đã nhận được chuỗi này và cô ấy chỉ gửi cho 10 người, không tốt chút nào. Vì vậy, vào lúc 3 giờ sáng, tôi đã đi vào phòng cô ấy và chạm vào chân của cô ấy khi cô ấy đang ngủ và chạy xuống phòng của bố mẹ cô ấy nói rằng cô ấy có một giấc mơ không được đẹp nên bố mẹ cô ấy đã đi lên phòng và ngủ cùng cô ấy và vào ngày hôm sau thì cô ấy không thấy bố mình trên giường và tất cả những gì cô ấy thấy là máu. Lizzie hét lên và bất tỉnh và từ đó không có sự xuất hiện của bố mẹ Lizzie nữa ... họ cho rằng cha của Lizzie và Lizzie là ma và ở đó tìm kiếm những đứa trẻ để giết nên hãy cẩn thận ... 4/ Wendy Kieth đã làm đúng, cô ấy gửi cho 20 người và đây là điều cô ấy thực sự muốn đó chính là có một đứa em tên là Lucy. 5/ Lucy Chan đã làm đúng, cô ấy gửi cho 59 người và cô ấy đã may mắn khi nhận được 1 người bạn thân. 6/ Mirin cũng nhận được chuỗi này vì cô ta chỉ gửi no cho 0 người, Mirin trong giờ ngủ cô linh cảm không làn nên đã chạy vào nhà vệ sinh và cô ấy đã thấy tôi. Vì vậy họ là 6 trường hợp và nhớ 1 ~ 5 bạn sẽ bị giết 5 ~ 7 bạn sợ đến chết 7 ~ 10 bạn sẽ cảm thấy bị chạm chân lúc 3 giờ sáng 15 hoặc nhiều hơn bạn sẽ an toàn. Tôi sẽ có may mắn cho bạn khi đến chết Vậy nó sẽ là gì? ... Thời gian bắt đầu............................ NGAY BÂY GIỜ, nhanh lên, NHANH LÊN bạn chỉ có 24h để gửi cho 15 đứa bn

mọi người đọc giúp e vì đó ko phải là e viết mà là chj nguyễn bảo trang viết cho em nên mn 

5
16 tháng 4 2022

cái qq gì đây? 

17 tháng 4 2022

thưa các acj là cái chj em đưa cho

 

When is your birthday ?

what are you doing ? I m watching TV

what colour is your book ? It's red

can he draw a cat? Yes, he can

I playing badminton at the park

When does he have English

NAm has Math on wednesday

I m listening to music now

5 tháng 10 2021

Ordinal numbers: số thứ tự.

Ordinal: thứ tự

number: số

Chúc e học tốt nha

5 tháng 10 2021

Là kiểu số thứ tự á bạn!

Eg1:I am third in line. (Tôi đứng số 3 trong hàng)

Eg2:That was your fifth cookie! (Đây là cái bánh qui thứ 5 mà cậu ăn rồi đấy!)

Nguyên tắc 'tắm' ngôn ngữ khi học tiếng AnhNguyên tắc 1: Nghe càng nhiều càng tốtMình viết dựa trên trải nghiệm học tiếng Anh của bản thân, cũng như quan sát quá trình học ngôn ngữ của các con và học sinh. Các nguyên tắc không chỉ hiệu quả đối với lứa tuổi 0-6 mà có thể áp dụng với bất kỳ lứa tuổi nào để học một ngoại ngữ.Phương pháp dạy ngoại ngữ thông qua việc “tắm”...
Đọc tiếp

Nguyên tắc 'tắm' ngôn ngữ khi học tiếng Anh

Nguyên tắc 1: Nghe càng nhiều càng tốt

Mình viết dựa trên trải nghiệm học tiếng Anh của bản thân, cũng như quan sát quá trình học ngôn ngữ của các con và học sinh. Các nguyên tắc không chỉ hiệu quả đối với lứa tuổi 0-6 mà có thể áp dụng với bất kỳ lứa tuổi nào để học một ngoại ngữ.

Phương pháp dạy ngoại ngữ thông qua việc “tắm” ngôn ngữ chính là cách tuyệt vời nhất để bắt đầu dạy con dù bạn biết nhiều, biết ít hay thậm chí không biết ngoại ngữ đó. Đây là phương pháp phù hợp áp dụng cho mọi lứa tuổi và tuân theo quy luật rất tự nhiên của quá trình phát triển ngôn ngữ.

Hãy hình dung một đứa trẻ 3 tuổi ở bất kỳ quốc gia nào, nếu phát triển bình thường, đều có thể nói được ngôn ngữ ở quốc gia đó. Đó là bởi vì đứa trẻ đã được nghe những người xung quanh nói chuyện và ghi nhận vào bộ não việc ngôn ngữ ấy được sử dụng như thế nào và trong hoàn cảnh nào. Ngôn ngữ mà trẻ tiếp thu được trong giai đoạn 0-3 tuổi sẽ đi vào tiềm thức, vì vậy trẻ sẽ ghi nhớ một cách tự nhiên và bật ra theo bản năng.

Khi mình dạy bé đầu tiếng Anh từ lúc chín tháng tuổi hay bé thứ hai lúc mới hai tuần tuổi, nhiều người bảo “nó đã biết nói đâu mà dạy” hay “nói thế nó có hiểu không?”. Mình sẽ trả lời “cháu vẫn hiểu và cháu đang nghe đấy”.

Đừng chờ trẻ trẻ con biết nói mới dạy nó, input phải vào trước thì mới ra output chứ, đừng chờ có output rồi mới cho thêm input. Nếu bạn chưa thấy output nghĩa là input chưa đủ hoặc chưa đúng. Giống như đứa trẻ Việt đã tiếp thu ngôn ngữ từ lúc chào đời thậm chí từ lúc còn trong bụng mẹ nên đến 1 tuổi là bắt đầu bập bẹ, 2 tuổi đã nói rành rọt và muộn lắm thì 3 tuổi đã thành thạo tiếng Việt ấy.

Quy tắc phát triển kỹ năng ngôn ngữ là theo thứ tự: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Trong 4 kỹ năng này thì Nghe và Đọc đóng vai trò là input hay còn gọi là receptive skills, còn Nói và Viết đóng vai trò là output hay còn gọi là productive skills. Muốn nói giỏi thì phải nghe nhiều, muốn viết giỏi thì phải đọc nhiều. Vì vậy nếu bạn muốn con bạn nói giỏi tiếng Anh, hãy cho chúng nghe thật nhiều.

Hai hình thức nghe

Nghe có thể chia làm hai loại: nghe có chủ đích và nghe vô thức.

Nghe vô thức, hay còn gọi là “tắm” ngôn ngữ, là cách tuyệt vời để bắt đầu cho trẻ 0-3 tuổi và nên duy trì cho trẻ cũng như cho bất kỳ ai ở lứa tuổi nào muốn nâng cao khả năng ngoại ngữ. Bất kỳ lúc nào trong ngày, cha mẹ cũng có thể bật các bài hát tiếng Anh hoặc các file nghe tiếng Anh để trẻ nghe một cách vô thức trong lúc chơi và sinh hoạt. 

Nếu muốn dạy ngoại ngữ từ sớm cho trẻ, phụ huynh nên 

Nếu muốn dạy ngoại ngữ từ sớm cho trẻ, phụ huynh nên để trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ đó càng nhiều càng tốt. Ảnh: Stacker

Nghe có chủ đích là việc nghe kết hợp với học, thường có thể áp dụng được một cách rõ ràng hơn khi trẻ lớn hơn một chút, mà theo kinh nghiệm của mình là từ khoảng chín tháng hoặc 1 tuổi trở đi, tùy theo sự phát triển nhanh chậm của trẻ.

Bên dưới mình sẽ đi sâu vào hoạt động nghe có chủ đích để học.

Nghe cái gì?

Để tăng khả năng nghe, trẻ có thể bắt đầu bằng việc nghe các bài hát tiếng Anh đơn giản, bởi ngôn ngữ có giai điệu kết hợp với âm nhạc kích thích thính giác giúp trẻ dễ thuộc hơn.

Các bài hát cho trẻ có thể tìm thấy vô vàn trên Youtube từ các nhà cung cấp như supersimplesong, chuchuTV, hooplazkidz, dreamenglish... Trẻ nên bắt đầu từ các bài hát đơn giản, phổ thông (search "nursery rhymn for kids" hay "kids songs").

Song song với bài hát, cha mẹ có thể cho trẻ nghe các video theo chủ đề để nâng cao vốn từ vựng. Bạn chỉ cần search "animal songs" hay "counting songs" thì sẽ ra rất nhiều video trên Youtube. Khi lựa chọn video theo chủ đề, cha mẹ nên tìm những video có hình ảnh và âm nhạc đơn giản, đảm bảo phần lời và tiếng được phát âm rõ ràng, không bị át bởi nhạc. Nếu có chữ đi kèm, chữ cần xuất hiện rõ ràng, chạy với tốc độ chậm và theo từng từ một, rồi khi trẻ thạo hơn mới tăng độ khó lên cấp độ câu.

Một nguồn học liệu phong phú và dễ hiểu với bé nhất chính là cuộc sống xung quanh, vì thế các chủ đề nên gần gũi để bé có thể học qua thực tế. Cụ thể, bé nên bắt đầu từ các bộ phận cơ thể, rồi đến các đồ vật quanh nhà, thức ăn, màu sắc (cho trẻ từ 2 tuổi trở lên, vì trẻ 2 tuổi mới có khả năng phân biệt được màu sắc), quần áo, cảm giác nóng lạnh, vật nuôi...

Với cùng một từ hay chủ đề, bố mẹ nên kết hợp nhiều hình thức học liệu để con hình dung ra sự vật hiện tượng một cách rõ ràng hơn và cũng là cơ hội được nhắc lại từ nhiều lần hơn. Chẳng hạn, học từ cái tất (socks), bố mẹ nên cho con đi tất, xem hình ảnh đôi tất, vẽ đôi tất... kết hợp nghe, nói trong lúc thực hiện các hoạt động này.

Trên thị trường hiện nay có những phần mềm được thiết kế để dạy trẻ Tiếng Anh từ sớm rất hữu ích như Monkey Junior mà mình đang cho con sử dụng. Phần mềm giúp bé có thể vừa nghe, vừa nhìn từ, và hình ảnh cũng rất sinh động nên tiếp thu tốt hơn.

Sử dụng phần mềm, bố mẹ sẽ tiết kiệm được thời gian chuẩn bị học liệu cho con, đặc biệt nếu bạn áp dụng dạy chữ cho con sớm. Ngoài ra, các bài học đã được thiết kế để từ vựng xuất hiện có tính lặp lại thường xuyên trong app, sẽ trẻ ghi nhớ phần ngôn ngữ đích tốt hơn. Những phần mềm này hữu ích cho các bố mẹ không giỏi tiếng Anh vì bài học đã được sắp xếp theo các cấp độ từ dễ đến khó.

Nghe như thế nào?

Với trẻ 0-3 tuổi, nếu không muốn trẻ tiếp xúc với máy tính hay iPad, bố mẹ có thể tải về và chỉ cần cho trẻ nghe chứ không nhìn. Với trẻ trên 2-3 tuổi, bố mẹ có thể cho trẻ vừa nghe vừa xem với thời lượng hạn chế, chẳng hạn một video 1-2 phút một lần, lặp lại ba lần một ngày. Ngày hôm sau, bạn cho trẻ xem một video khác cũng với thời lượng và tần suất như vậy. Trẻ có thể kết hợp xem cái mới và ôn lại cái cũ một lần mỗi ngày. Việc để trẻ tiếp xúc với cùng một ngữ liệu lặp đi lặp lại sẽ giúp trẻ ghi nhớ được tốt hơn. Đồng thời ngữ liệu được thay đổi theo ngày để trẻ không cảm thấy nhàm chán.

Khi nghe, bố mẹ nên cùng con hát theo, nhắc lại lời bài hát hoặc từ trong video, vừa hát vừa kết hợp nhảy theo nhạc hoặc làm các động tác phù hợp với nội dung. Chẳng hạn, nghe về các bộ phận cơ thể thì chỉ tay vào các bộ phận cơ thể, nghe về các động từ chỉ hành động như đi bộ, nhảy, chạy, bò... thì cũng hành động như thế.

Nếu bố mẹ giỏi tiếng Anh, hãy giao tiếp với bé hàng ngày. Chọn một trong hai người giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh với bé là tốt nhất. Nếu không được như vậy thì bạn có thể giao tiếp với bé vào thời gian nhất định trong ngày, cố gắng cố định thời gian và giao tiếp bằng tiếng Anh hoàn toàn vào lúc đó. Bạn hãy chỉ và gọi tên đồ vật, con người, cuộc sống xung quanh, giải thích cho trẻ những hoạt động, hành động, hiện tượng.

Nếu bố mẹ không giỏi tiếng Anh, hãy để con nghe phần bài hát, file nghe hay video mẫu trước, rồi cố gắng tập nói với bé theo nội dung đó giống như một người bạn học. Phần nghe giúp bé có được phần input ngôn ngữ chuẩn, còn phần nói giúp bé được thực hành ngôn ngữ vào tình huống thực tế.

4
26 tháng 9 2018

thank you , very much

7 tháng 3 2020

Bạn thành nhà văn đc đấy