K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

Ta có quy tắc: muốn trừ một số nguyên, ta chỉ cần cộng với số đối của nó. Vậy:

                  (-1)-1=(-1)+(-1)=-(1+1)=-2

2 tháng 4 2016

Cung theo quy tac tren, ta co: 1-(-1)=1+1=2

mik hk hiu y bn

 

7 tháng 4 2016

7-4+11 =14

Nếu đổi dấu

7+(-4)+11=14

24 tháng 2 2016

Mai oi

26 tháng 3 2016

Với 3 số ​3, cách làm rất đơn giản: ​3 ​x ​3 - 3 = 6.

Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.

Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.

Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.

Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:

5 + 5 : 5 = 6

7 - 7 : 7 = 6

3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.

Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.

Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:

(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.

18 tháng 1 2016

a)

\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}dx\)

Đặt

\(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant\) => dx=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\left(1+tan^2t\right)dt\) =>\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\frac{3}{4}\left(1+tan^2t\right)+\frac{3}{4}}\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{3}{4}dt=\frac{3}{4}t+C\) 

Với \(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant=>t=\left(\frac{2\sqrt{3}}{4x-1}\right)\)

18 tháng 1 2016

Câu b nhá :

\(\frac{1}{x^2+2x+2}dx=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2^2}\right)}dx\)

Đặt

 \(x+1=\sqrt{2}tant=>dx=\sqrt{2}\left(1+tan^2t\right)dt\)

=> \(\frac{1}{x^2+2x+3}dx=\frac{1}{2\left(tan^2t+1\right)}.\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{1}{2}dt=\frac{1}{2}t+C\)

Với

\(x+1=\sqrt{2}tant=>tant=\frac{x+1}{\sqrt{2}}<=>t=arctan\left(\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\)

Bài 7:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oy là tia phân giác của góc xOt

14 tháng 4 2016

Bài 2:
Số học sinh vắng mặt lớp 6a bằng 1/6 số học sinh có mặt trong lớp tức là số học sinh vắng mặt = 1/7 số hs cả lớp
Sau khi thêm 1 hs vắng mặt thì số học sinh vắng mặt = 1/5 số hs có mặt trong lớp tức là số hs vắng mặt=1/6 số hs cả lớp
Vậy 1 hs ứng với ps:
 1/6 - 1/7  =1/42(học sinh)
Số học sinh lớp 6a là:
   1:1/42=42(học sinh)
           Đáp số:42 học sinh
Chúc may mắn!!!
 

14 tháng 4 2016

gọi số thứ nhất là a số thứ 2 là b ta có

9/11a=6/7b

       a=6/7b:9/11

        a=22/21b

Mà a+b=129

hay 22/21b+22/22b=129

       b*(22/21+22/22)=129

      b*43/21=129

      b=129:43/21

      b=63

a=22/21*63

a=66

vậy 2 số cần tìm là 63;66(bài 1)

 

30 tháng 9 2017
  1. Nước lợ