Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( -7 ) - 2 ( 13 - x ) = 30
2 ( 13 - x ) = ( -7 ) - 30
2 ( 13 - x ) = -37
( 13 - x ) = -37 : 2
13 - x = -18,5
x = 13 - ( -18,5 )
x = 31,5
d) xét 2 trường hợp
TH1 nếu x>hoăc=1 thì I x-1I=x-1 nên
x-1-x+1=0 => x thuộc N
TH2: nếu x<1 thì Ix-1I=1-x
=>1-x-x+1=0 =>x=1
e) Ix+7I=Ix-9I
=> x+7 = x-9 hoặc x+7=9-x
tự giải tiếp nha
2)
A) vì I x-2 I>hoặc =0
Iy+5I>hoặc =0
=> Ix-2I + Iy+5I >hoặc =0
=>A>hoặc =-10
dấu = xảy ra <=>x-2=0 và y+5=0
=>x=2 y=-5
B)vì (x-5)2>hoặc =0 =>-(x-5)2<hoặc =0
=>B<hoặc =9
dấu = xảy ra <=>x-5=0 <=> x=5
tíck cho mình nhé mình đáh máy cho mỏi cả tay rồi đấy
.
:
Gọi d là ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 )
Ta có : 7n + 10 => 5 ( 7n + 10 ) => 35n + 50
5n + 7 => 7 ( 5n + 7 ) => 35n + 49
Suy ra : [ ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) ] chia hết cho d
[ ( 35n - 35n ) + ( 50 - 49 ) ] chia hết cho d
[ 0 + 1 ] chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d = 1 => ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đề bài mình đọc không hiểu bạn ạ
Bạn có thể viết lại đc không? (nếu bạn ko phiền nhé)
Cảm ơn bạn!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!